IV. Đỏnh giỏ chung về phỏt triển CNBT ngành DMVN.
4.2.3. Sự mất cõn đối giữa ngành dệt và ngành may
Hiện tại, ngành dệt may cú khả năng sản xuất từ 700-750 triệu một vải, may được 700-750 triệu sản phẩm, trong khi đú khõu dệt thoi và nhuộm hoàn tất quỏ thấp. Điều này đó tạo ra sự chờnh lệch rừ rệt trong sự phỏt triển giữa ngành dệt và ngành may, khụng chỉ về trang bị cụng nghệ kĩ thuật, mà cũn về doanh thu, lợi nhuận và vốn đầu tư vào từng lĩnh vực cụ thể. Sự mất cõn đối giữa ngành dệt và ngành may cũn được thể hiện trong sự liờn kết thiếu chặt chẽ giữa DN FDI với DN dệt.
Như vậy cú thể thấy số DN FDI hiện diện khỏ đụng đảo trong tất cả cỏc giai đoạn, đặc biệt là khỏ tớch cực trong giai đoạn may mặc. Tuy nhiờn, cõu hỏi đặt ra là: hoạt động của cỏc DN FDI cú tạo ra một sự liờn kết với cỏc DN trong nước thuộc cỏc giai đoạn kộo sợi và dệt hay khụng? Theo điều tra của CIEM, năm 2003, cỏc DN 100% vốn nước ngoài thường cú xu hướng nhập khẩu hầu như toàn bộ bỏn thành phẩm và nguyờn liệu cần thiết. Vớ dụ như trường hợp cụng nghiệp 100% vốn Nhật Bản sản xuất quần ỏo ở khu chế xuất Tõn Thuận, mặc dự đó sau 7 năm hoạt động tại Việt Nam, vẫn cũn tới 97% nguyờn liệu và bỏn thành phẩm nhập khẩu nước ngoài.
Bảng 11: Số xớ nghiệp ngành dệt và may phõn loại theo loại hỡnh sở hữu
Đơn vị: số xớ nghiệp
Cụng đoạn sản xuất Toàn bộ Quốc doanh Ngoài quốc doanh FDI
Kộo sợi 99 42 17 40 Dệt 124 43 24 57 Dệt kim 54 26 9 19 May 659 139 299 221 Khỏc 150 60 65 25 Tổng số 1086 310 414 362 (Nguồn: Vinatex 2006)