T14-Bài 3 5: điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở

Một phần của tài liệu giao an CN 10 (Trang 73 - 76)

II. Chuẩn bị bài thực hành

T14-Bài 3 5: điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở

vật nuôi Ngày soạn: 15 - 2 – 2008 I. Mục tiêu:

- Biết đợc các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh, an toàn dịch bệnh cho vật nuôi, bảo vệ môi trờng sống và sức khoẻ con ngời.

II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học

- Tài liệu tham khảo : Giáo trình Thú y, Bệnh truyền nhiễm, Bệnh ký sinh trùng …

Giáo trình Miễn dịch học của các trờng Đại học Nông nghiệp hoặc Giáo trình Nghề Thú y NXB GD năm 2000.

III.Tiến trình bài giảng:

1. Đặt vấn đề vào bài: 2. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động Của

hs

nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện phát sinh, phát triển bệnh Cho HS quan sát H35.1

- Em hãy kể tên các loại mầm bệnh thờng gây bệnh cho vật nuôi và lấy ví dụ cụ thể đối với từng loại mầm bệnh mà em biết.

GV bổ sung và nhấn mạnh ý thức giữ gìn vệ sinh để ngăn ngừa sự lây lan mầm bệnh. - Những yếu tố nào của môi trờng và điều kiện sống ảnh hởng đến sự phát sinh, phát triển của loại mầm bệnh? - Theo em cần phải tác động vào những yếu tố môi trờng và điều kiện sống của vật

HS xem H35.1 SGK và liên hệ thực tế để trả lời. HS xem H35.2 SGK và liên hệ thực tế để trả lời. HS liên hệ thực tế, thảo luận và trả lời.

I.Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh. 1. Các loại mầm bệnh: - Vi khuẩn - Vi rút - Nấm - Kí sinh trùng Các loại mầm bệnh muốn gây bệnh phải có đủ độc lực, số lợng đủ lớn và đ- ờng xâm nhập thích hợp. 2. Yếu tố môi trờng và điều kiện sống: - Yếu tố tự nhiên: SGK

- Giáo án công nghệ-

nuôi nh thế nào để hạn chế bệnh phát sinh, phát triển lây lan? GV nhận xét, bổ sung giúp HS hình thành ý thức bảo đảm vệ sinh môi trờng sống của vật nuôi, nhằm hạn chế sự phát sinh, phát triển bệnh. - Ngoài yếu tố môi trờng và điều kiện sống thì sự phát sinh, phát triển bệnh còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa? - Thế nào là miễn dịch tự nhiên ?

- Thế nào là miễn dịch tiếp thu?

- Làm thế nào để có đợc khả năng miễn dịch tiếp thu? -Theo em, cần phải làm gì để nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi?

GV gợi ý để HS nêu đợc hai ý cơ bản là:

+ Chăm sóc nuôi dỡng tốt, vật nuôi khoẻ mạnh sẽ nâng cao khả năng miễn dịch tự nhiên.

+ Tiêm vắc xin giúp vật nuôi hìh thành khả năng miễn dịch tiếp thu.

HS đọc SGK kết hợp liên hệ kiến thức sinh học để trả lời.

HS vận dụng những hiểu biết (cơ sở khoa học) tìm ra biện pháp kỹ thuật ⇒ hình thành thói quen t duy khoa học.

3. Bản thân con vật

- Khả năng miễn dịch tự nhiên :

SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh.

GV cho HS quan sát H35.3, giải thích mối liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ⇒ vùng giao thoa giữa 3 điều kiện là vùng dễ xảy ra bệnh và khả năng phát triển thành dịch ⇒ giúp HS thấy đợc để hạn chế tổn thất do dịch bệnh gây ra, cần chủ động phòng bệnh hơn là chữa HS quan sát H35.3 giải thích mối liên quan ⇒ thấy đợc cần phải làm gì để chủ động phòng bệnh cho vật nuôi.

II. Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bệnh ở vật nuôi sẽ phát sinh, phát triển thành dịch lớn nêu có đủ cả 3 yếu tố: + Có các mầm bệnh.

+ Môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh.

+ Vật nuôi không đợc chăm sóc, nuôi dỡng đầy đủ, không đợc tiêm phòng

bệnh, đặc biệt là đối với thủy sản.

- Để phòng bệnh cho vật nuôi, cần phải làm gì?

GV yêu cầu HS dọc phần Thông tin bổ sung.

HS vận dụng kiến thức và liên hệ thực tế trả lời. - Đọc phần Thông tin bổ sung để biết thêm về tác hại, nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp phòng dịch cúm gia cầm.

dịch, khả năng miễn dịch yếu.

Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá bài học

Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá kết quả giờ học.

GV hớng dẫn HS đọc phần TTBS và dặn HS về nhà tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm ở gà và cá để chuẩn bị cho bài thực hành.

- Giáo án công nghệ-

T14-Bài 36 : thực hành: quan

Một phần của tài liệu giao an CN 10 (Trang 73 - 76)