Quy luật sinh trởng và phát dục ở vật nuôi:

Một phần của tài liệu giao an CN 10 (Trang 42 - 44)

- Cho HS nghiên cứu bằng 2 SGK và trả lời câu hỏi: Quá trình phát triển của gia súc và cá có đặc điểm gì?

- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS, rút ra quy luật thứ nhất.

- Hỏi: Việc nghiên cứu các giai đoạn phát triển của vật nuôi có tác dụng gì trong chăn nuôi ?

- GV bổ sung: Mỗi giai đoạn cần chế độ chăm sóc thích hợp thì vật nuôi mới có thể sinh trởng, phát dục tốt, cho nhiều sản phẩm.

GV lấy một ví dụ, dẫn dắt, gợi ý để HS phát biểu nội dung quy luật.

- GV nhận xét bổ sung: Có chế độ chăm sóc thích hợp, bổ sung các chất dinh dỡng theo nhu cầu từng thời kỳ một cách hợp lý.

- GV nêu quy luật sinh trởng và phát dục theo chu kỳ. Yêu cầu HS lấy các ví dụ thực tế chứng minh tính chu kỳ ở vật nuôi.

- Hỏi HS: Trong chăn nuôi, việc tìm hiểu quy luật này có

- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận và trả lời.

- HS thảo luận, trả lời.

- HS thảo luận, trả lời. - HS thảo luận, trả lời.

II. Quy luật sinh trởng và phát dục ở vật nuôi: và phát dục ở vật nuôi: 1. Quy luật sinh trởng, phát dục theo giai đoạn.

- Quá trình phát triển của vật nuôi trải qua những giai đoạn nhất định, mỗi giai đoạn đợc chia thành các thời kỳ nhỏ.

- ý nghĩa:

2. Quy luật sinh trởng, phát dục không đều:

- Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trởng và phát dục diễn ra đồng thời nhng không đồng đều. Tuỳ từng thời kỳ, có lúc sinh trởng nhanh, phát dục chậm và ngợc lại.

- ý nghĩa:

3. Quy luật sinh trởng, phát dục theo chu kỳ: phát dục theo chu kỳ:

- Trong quá trình phát triển của vật nuôi các hoạt động sinh lý, các quá trình TĐC của cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính

ý nghĩa gì? Cho ví dụ.

- GV nhận xét, bổ sung giải thích, nêu ý nghĩa của quy luật theo chu kỳ nh SGK.

- HS thảo luận, trả lời chu kỳ.- ý nghĩa

Hoạt động 3: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng phát dục.

- HS quan sát các sơ đồ H22.2a&b và cho biết:

+ Các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng, phát dục của vật nuôi và cá ?

+ Trong các yếu tố đó, yếu tố nào là yếu tố bên trong (cơ thể vật nuôi) và yếu tố nào là yếu tố bên ngoài.

+ Con ngời có thể tác động vào các yếu tố nào để vật nuôi có khả năng sinh trởng, phát dục tốt nhất.

- HS xem sơ đồ, thảo luận và trả lời câu hỏi theo sự dẫn dắt, gợi ý của GV.

III. Các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng, phát dục:

1. Các yếu tố bên trong: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đặc tính di truyền của giống:

- Tính biệt, tuổi. - Đặc điểm cơ thể - Trạng thái sức khoẻ.

2. Các yếu tố bên ngoài:

- Chế độ dinh dỡng.

- Điều kiện chăm sóc, quản lý.

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá giờ học

- Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố.

- Tìm hiểu cách chọn giống một số vật nuôi phổ biến ở gia đình và địa phơng.

Một phần của tài liệu giao an CN 10 (Trang 42 - 44)