Tuần 28 Thứ hai ngày

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 142 - 148)

- Đồng loạt: Diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu

Tuần 28 Thứ hai ngày

Thứ hai ngày 31 tháng tư năm 2008. Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG.(tiết 1) Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động Hoạt động cụ thể.

HĐ1: Kiểm tra bài cũ, GT bài mới.

MT: Kiểm tra những kiến

thức đã học về các đơn vị: thời gian, vận tốc, quãng đường và giới thiệu bài mới.

PP: Thực hành, hỏi đáp.

B1: Bảng con: GV yêu cầu HS

ghi vào bảng con cơng thức tính v, S, t?

HS đổi bảng, nhận xét kết quả của nhau.

GV nhận xét chung.

chung.

HĐ2: Làm bài tập.

MT: HS biết vận dụng

k/thức đã học để - Tính vận tốc, thời gian, quãng đường.

- Đổi số đo độ dài, số đo thời gian ra số thập phân. - Biết vận dụng để làm bài tập đúng, thành thạo.

PP: Động não, thực hành.

B1: GV yêu cầu HS làm bài

tập 1, 2, 3, 4 vở bài tập trang 69.

B2: HS làm bài, GV dạy cá

nhân.

Gợi ý cho những HS trung bình và yếu:

* Bài tập 1: Đổi 14,8 km ra mét; 3 giờ 20 phút ra phút -> Tính v của người đĩ với đơn vị m/phút.

* Bài tập 2: Đổi 2 giờ 15 phút = ? giờ.

- Tính S người đi ơ tơ, S người đi xe máy cộng 2 quãng đường đĩ lại sẽ tính được quãng đường cần tìm.

* Bài tập 3: Đổi 2 giờ 30 phút = ? giờ.

Tính quãng đường AB -> Tính v người đĩ khi đi xe đạp bằng cách:

( 5: 2) X 4,2.

* Bài tập 4: Lấy thời gian đến thành phố (15 giờ 57 phút) - thời gian lúc xuất phát (10 giờ 35 phút) - thời gian nghỉ dọc đường (1 giờ 22 phút) -> ta sẽ tính được V của ơ tơ

B3: GV nhận xét chung về

kết quả làm bài của HS, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm cho Hs đặc biệt là những em yếu.

HĐ nối tiếp: Dặn HS:

+Ơn các cơng thức tính v, S, t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ơn cách đổi số đo thời gian, số đo độ dài ra số thập phân. + Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 01 tháng tư năm 2008. Chính tả: ƠN TẬP (Tiết 2) Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ1: Giới thiệu bài.

MT: G/thiệu MĐích, y/cầu

của tiết học.

PP: Thuyết trình.

B1: GV giới thiệu bài, nêu

mục đích, yêu cầu của tiết học (Như tiết 1)

B2: Ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: Kiểm tra tập đọc

và HTL.

MT: - Kiểm tra để lấy điểm

tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - HS đọc trơi chảy bài tập đọc, đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng, diễn cảm.

PP: Thực hành, hỏi đáp.

ĐDDH: Phiếu viết tên các

bài tập đọc đã học từ 9 tuần đầu của HKII.

B1: GV nêu yêu cầu của việc

kiểm tra.

B2: Kiểm tra 1/5 số HS của

lớp.

- Lần lượt cho từng em lên bốc thăm bài và đọc, tuỳ theo từng bài mà GV đặt thêm cho mỗi em một câu hỏi để kiểm tra về kiến thức của các em.

- Sau mỗi em, GV cĩ sự nhận xét, đánh giá điểm cơng khai cho các em biết.

B3: GV đánh giá, nhận xét

chung cho các em được kiểm tra trong buổi.

HĐ3: Làm bài tập. (trang 59 VBT)

MT: Củng cố kiến thức về

cầu tạo câu, làm đúng bài tập về điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

PP: Động não, thực hành.

ĐDDH: Bảng phụ.

B1: GV cho 1 HS đọc yêu cầu

của bài.

B2: Làm việc cá nhân: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS lần lượt đọc từng câu văn, làm bài vào vở bài tập, 3-4 HS làm vào bảng nhĩm. GV theo dõi dạy cá nhân.

B3: Làm việc cả lớp: HS nối

tiếp đọc câu văn của mình, GV nhận xét nhanh.

- Những HS làm bài trên bảng nhĩm, treo bài lên bảng và trình bày. - GV và HS nhận xét, sửa chữa, kết luận những HS làm bài đúng. *Đáp án: a, ... chúng điều khiển kim đồng hồ chạy,/ chúng rất quan trọng,/ ... b, ... chiếc đồng hồ sẽ hỏng,/ sẽ chạy khơng chính xác,/ sẽ khơng hoạt động.

c, ...Câu chuyện trên nêu

hội là: “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người.”

HĐ nối tiếp: + Dặn HS tiếp tục đọc trước bài để chuẩn

bị cho tiết 3.

+ GV nhận xét tiết học.

Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG. (tiết 2)

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể.

Hđkđ: Kiểm tra bài cũ, GT bài mới.

MT: Kiểm tra những kiến

thức đã học về các đơn vị: thời gian, vận tốc, quãng đường và giới thiệu bài mới.

PP: Thực hành, hỏi đáp.

B1: Bảng con: GV yêu cầu HS

ghi vào bảng con cơng thức tính v, S, t?

HS đổi bảng, nhận xét kết quả của nhau.

GV nhận xét chung.

B2: GTBài: Luyện tập chung. HĐ1: Làm bài tập 1

VBTập.

MT: Làm quen với bài tốn

chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian (biết v, t tính S)

PP: Động não, thực hành.

B1: GV yêu cầu HS đọc yêu

cầu của bài tập 1, lớp đọc thầm và suy nghĩ xem: Cĩ

mấy chuyển động đồng thời trong bài tốn? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?

B2: GV vẽ sơ đồ:

Ơ tơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xe máy

?km

Yêu cầu HS suy nghĩ: Muốn

tính quãng đường AB ta phải làm thế nào? B3: HS làm bài, GV dạy cá nhân, nh/xét. HĐ2: Làm bài tập 2 VBTập. MT: HS tiếp tục làm quen với dạng tốn

chuyển động ngược chiều

(tính t, biết S và v).

PP: Động não, nhận xét,

B1: Tương tự như bài tập 1. B2: GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ

vào vở nháp.

GV giải thích: Khi người đi bộ

và người chạy gặp nhau thì cả 2 người đã đi hết quãng đường 17 km từ 2 chiều ngược nhau vậy muốn biết 2 người gặp nhau sau bao lâu, ta phải làm thế nào?

thực hành. nhân, HD thêm cho HS yếu. HĐ3: Làm các bài tập 3, 4 VBT. MT: Tiếp tục củng cố cho HS cách tính thời gian, vận tốc, quãng đường. PP: Động não, thực hành.

B1: GV yêu cầu HS làm tiếp

BT3, 4 VBT.

GV dạy cá nhân, chấm bài 1 số em, nh/xét

B2: GV nhận xét chung việc

làm bài của HS, nhăïc nhở thêm cho các em yếu.

HĐ nối tiếp: *Dặn HS nắm cơng thức tính t, v, s.

*Vận dụng làm b/tập đúng nhất là dạng tốn chuyển động ngược chiều.

*Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày 02 tháng tư năm 2008.

Kể chuyện: ƠN TẬP (Tiết 4) Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ1: Giới thiệu bài.

MT: G/thiệu mục đích, y/cầu

của tiết học.

PP: Thuyết trình.

B1: GV giới thiệu bài, nêu

mục đích, yêu cầu của tiết học (Như tiết trước)

B2: Ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: Kiểm tra tập đọc và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HTL.

MT: - Kiểm tra để lấy điểm

tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - HS đọc trơi chảy bài tập đọc, đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng, diễn cảm.

PP: Thực hành, hỏi đáp.

ĐDDH: Phiếu viết tên các bài

tập đọc đã học từ 9 tuần đầu của HKII.

B1: GV nêu yêu cầu của việc

kiểm tra.

B2: Kiểm tra 1/5 số HS cịn

lại của lớp.

- Lần lượt cho từng em lên bốc thăm bài và đọc, tuỳ theo từng bài mà GV đặt thêm cho mỗi em một câu hỏi để kiểm tra về kiến thức của các em.

- Sau mỗi em, GV cĩ sự nhận xét, đánh giá điểm cơng khai cho các em biết.

B3: GV đánh giá, nhận xét

chung cho các em được kiểm tra trong buổi.

HĐ3: Làm bài tập 1, 2 (trang 61 VBT)

MT: Kể được tên các bài tập

đọc là văn miêu tả từ T19 -> T27; nêu được dàn ý của 1

B1: GV cho 1 HS đọc yêu cầu

của bài, mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19-> 27.

B2: HS phát biểu, GVKL: Cĩ 3

trong 3 bài TĐ trên; nêu được chi tiết hoặc câu văn mình yêu thích, lý do yêu thích?

PP: Động não, thực hành. ĐDDH: Bảng nhĩm.

là: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ.

B3: Đọc và thực hiện yêu

cầu của bài tập 2 vở, 3- 5 em làm vào bảng nhĩm.

B4: Gọi HS đọc dàn ý bài

văn, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lý do, lớp và GV nhận xét.

B4: GV mời HS làm bài trên

giấy dán bài trên bảng lớp, tr/bày và trả lời miệng về các chi tiết, câu văn yêu thích , nêu lý do.

Bình chọn bài văn tốt nhất, tuyên dương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ nối tiếp: + Dặn HS hồn chỉnh dàn ý của bài văn miêu

tả đã chọn.

+ Chuẩn bị cho tiết 5 + GV nhận xét tiết học.

Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG. (tiết 3)

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể.

Hđkđ: Giới thiệu bài mới.

MT: HS nắm được mục

đích, yêu cầu của tiết học

GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập chung

(Tiết 3) HĐ1: Làm bài tập 1 VBTập (trang 72) MT: Củng cố kiến thức tính vận tốc, thời gian, quãng đường. PP: Động não, thực hành.

B1: GV yêu cầu HS làm bài tập

1 VBTập.

B2: GV dạy cá nhân, HD thêm

cho các em yếu: Vận dụng cơng thức đã học về các đại lượng để tính.

HĐ2: Làm bài tập 2

VBTập (trang 73)

MT: Làm quen với bài tốn

chuyển động cùng chiều trong cùng một thời gian (biết v, t tính S)

B1: GV gọi HS đọc yêu cầu

của bài tập 2.

*GV hỏi: Cĩ mấy chuyển

động đồng thời? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?

*Giải thích: Xe ơ tơ đi nhanh hơn xe máy, xe máy đi trước, ơ tơ đuổi theo -> đến một lúc nào

PP: Động não, phân tích,

thực hành. đĩ, ơ tơ sẽ đuổi kịp xe máy.B2: GV giảng thêm:

Muốn tínhthời gian 2 xe đuổi kịp nhau

Tính hiệu vận tốc của 2 xe

Lấy 45: hiệu vận tốc của 2 xe = t cần tìm. B3: HS làm bài, GV dạy cá nhân HĐ3: Làm các bài tập 3, VBT. MT: Tiếp tục củng cố cho HS cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường trong chuyển động ngược chiều.

PP: Động não, phân tích, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thực hành.

B1: GV yêu cầu HS làm tiếp

BT3 VBT.

*Lưu ý: Vận tốc bơi ngược dịng

Vận tốc thực - vận tốc dịng nước

V thực = V xuơi dịng - V dịng nước.

GV dạy cá nhân, chấm bài 1 số em, nh/xét

B2: GV nhận xét chung việc

làm bài của HS, nhăïc nhở thêm cho các em yếu:

* Cách đổi đơn vị đo thời gian ra

số thập phân, đơn vị của vận tốc, thời gian, quãng đường.

HĐ nối tiếp: Dặn HS nắm cơng thức tính t, v, s. v/dụng làm

b/tập đúng nhất là dạng tốn chuyển động ngược chiều. Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 03 tháng tư năm 2008. Tốn: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động Hoạt động cụ thể.

Hđkđ: Giới thiệu bài mới.

MT: HS nắm được mục

đích, yêu cầu của tiết học

GV giới thiệu bài.

Ghi đầu bài lên bảng:

Ơn tập về số tự nhiên.

HĐ1: Làm bài tập 1, 2, 3,

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 142 - 148)