CỦA CÂY MẸ Các hoạt động dạy và học:

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 135 - 142)

- Đồng loạt: Diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu

1968, Mỹ buộc phải thoả thuận sẽ kí kết hiệp định Pa-ri nhưng

CỦA CÂY MẸ Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ khởi động.

MT: Kiểm tra việc học

bài cũ của HS và giới thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết

trình.

B1: Ktra: Hãy nêu điều kiện nảy

mầm của hạt và quá trình phát triến thành cây của hạt? HS trả lời,

lớp nhận xét, GV ghi điểm.

B2: GTBài mới: Cây con cĩ thể

mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. HĐ1: Quan sát. MT: Tìm được vị trí chồi ở một số cây khác nhau. PP: Trực quan, quan sát, nhận xét. ĐDDH: Các loại cây, củ HS đã chuẩn bị.

B1: N6: Nhĩm trưởng điều khiển

nhĩm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110 SGK, HS vừa quan sát hình vẽ vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp:

- Tìm chồi trên vật thật (Hoặc tranh vẽ): ngọn mía, củ khoai tây, củ gừng, tỏi, ...

- Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110 SGK và nĩi về cách trồng mía.

B2: Đại diện nhĩm tr/bày, lớp

nhận xét, bổ sung. Đáp án: SGV (trang 175).

thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. HĐ2: Trị chơi “Tiếp sức”. MT: HS kể tên được một số loại cây cĩ thể trồng bằng một số bộ phận của cây mẹ PP: Trị chơi. ĐDDH: Bảng phụ.

B1: GV nêu tên trị chơi và hướng

dẫncách chơi:

Cử 2 nhĩm, mỗi nhĩm khoảng 5 em, từng em một chạy lên ghi nhanh vào bảng của nhĩm mình tên một loại cây theo y/c, tiếp đến em khác chạy lên sau khi bạn mình đã về đến chỗ.

B2: HS chơi, lớp cổ vũ.

B3: GV cùng HS nhận xét, đánh giá

kết quả của từng nhĩm, GV tuyên dương nhĩm chơi tốt hơn.

HĐ3: Thực hành trồng cây. MT: HS biết trồng 1 số cây mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ PP: Thực hành. ĐDDH: Chậu hoặc thùng giấy đựng đất, của hành, tỏi, gừng. B1: Cho HS nêu cách trồng một số

loại cây đĩ, Gv nhận xét, bổ sung.

B2: HS thực hành theo hướng dẫn

trên

GV lưu ý: Làm đất cho tơi xốp sau

đĩ mới ươm cây xuống.

B3: GV cùng HS đánh giá, nhận xét

thành phẩm của các nhĩm.

B4: Ghi đầu bài, nhận xét tiết

học.

Khoa học: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG. (Lớp

4)

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ khởi động.

MT: Ktra việc học

bài cũ của HS và giới thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết

trình.

B1: Ktra: Kể tên và nêu vai trị của các

nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống? Để phịng tránh nguy hiểm khi s/dụng nhiệt và t/kiệm nhiệt, ta phải làm gì?

HS trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung và ghi điểm

B2: GTBài: Nhiệt cần cho sự

sống.

HĐ1: Trị chơi “Ai

nhanh, ai đúng”

MT: HS nêu được vi

dụ chứng tỏ mỗi

B1: GV nêu tên trị chơi, chia lớp thành 4

nhĩm, cử 3-5 HS làm g/khảo để ghi lại câu trả lời của các nhĩm.

B2: GV phổ biến cách chơi và luật

chơi:

- GV đưa ra câu hỏi. Đội nào cĩ câu trả lời sẽ lắc chuơng để trả lời.

loại sinh vậtcĩ nhu cầu về nhiệt khác nhau. PP: Trị chơi. ĐDDH: Chuơng, hệ thống câu hỏi.

- Đội nào lắc chuơng trước được trả lời.

- Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuơng.

Cách tính điểm hay trừ điểm do GV tự quyết định và phổ biến cho HS trước khi chơi.

- Các thành viên trong đội đều được trả lời.

B3: Cho các đội chuẩn bị, hội ý về

các thơng tin sưu tầm được trước khi vào cuộc chơi; GV hội ý với ban giám khảo để thống nhất một số điểm.

B4: GV lần lượt đọc các câu hỏi cho

các đội trả lời, khống chế thời gian tối đa cho các câu hỏi.

B5: Đánh giá, tổng kết: Ban giám

khảo hội ý để thống nhất điểm, GV nêu đáp án hoặc giảng thêm cho HS.

HĐ2: Vai trị của

nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.

MT: HS nêu được vai

trị của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.

PP: Động não, thảo

luận.

B1: GV nêu câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra

nếu Trá Đất khơng được Mặt Trời sưởi ấm?

B2: HS suy nghĩ, thảo luận với bạn

cùng bàn.

B3: Một số HS trình bày, lớp nhận

xét, bổ sung.

B4: GVKL: Nếu trái đất khơng cĩ

Mặt Trời sưởi ấm, giĩ sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đĩ, nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đĩng băng, sẽ khơng cĩ mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, khơng cĩ sự sống. B5: Học bài, nĩi về cách chống rét, chống nĩng cho người và động vật. Tuần 28. Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008.

Lịch sử: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG(Lớp 4).

(Năm 1786) Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

MT: Kiểm tra việc

học bài cũ của HS và GTbài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết

trình.

ở các thành thị nĩi lên tình hình kinh tế nước ta thời đĩ ntn?

B2: GTBài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến

ra Thăng Long (năm 1786).

HĐ1: Sự phát

triển của khởi nghĩa Tây Sơn.

MT: HS nắm được

sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long.

PP: Quan sát, nhận

xét.

ĐDDH: Lược đồ.

B1: N2: Dựa vào lược đồ, trình bày

sự phát triển của khởi nhĩa Tây Sơn?

B2: Đại diện nhĩm t/bày, lớp nh/xét,

bổ sung.

B3: GVKL: Mùa xuân năm 1771, 3 anh

em Ng.Nhạc, Ng.Huệ, Ng.Lữ xây dựng căn cứ kh/ngh tại T.Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân T.Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Th.Long diệt ch/quyền họ Trịnh.

HĐ2: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.

MT: HS nắm được

các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long.

PP: Thảo luận, đĩng

vai.

B1: HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến

quân ra Thăng long của nghĩa quân Tây Sơn.

B2: GV dựa vào SGK để đặt các câu

hỏi:

- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Ng.Huệ cĩ quyết định gì?Nghe tin Ng.Huệ tiến quân ra bắc, thái độ của Ng.Khải và quân tướng ntn?Cuộc tiến quân ra bắc của Tây Sơn diễn ra ntn?

B3: N6, đại diện nhĩm tr/bày, lớp

nh/xét, b/sung.

B4: HS đĩng vai theo nội dung SGK.

B5: HS được chia thành các nhĩm, phân

vai, tập đĩng vai và đĩng vai. GV theo dõi, đánh giá.

HĐ3: Kết quả và

ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.

MT: HS nắm được

k/q và ý nghĩa của sự kiện trên.

PP: Thảo luận,

B1: GV tổ chức cho HS thảo luận về

kết quả và ý nghĩa của việc nghĩa quân TSơn tiến ra Thăng Long.

B2: HS trình bày, lớp nhận xét, bổ

sung.

B3: GVKL: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra

Thăng Long đã lật đổ chính quyền họ Trịnh đã thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.

nhận xét

HĐ nối tiếp: Dặn HS học bài, làm bài tập trong vở bài

tập.

Xem trước bài Quang Trung đại phá quân

Thanh.

Lịch sử: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP. Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ khơií động.

MT: Ktra bài cũ và giới

thiệu bài mới, nắm được nh/v, y/c của bài học.

PP: Hỏi đáp, thuyết

trình.

B1: Bài cũ: Trình bày nội dung chủ

yếu nhất của hiệp định Pa-ri? ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam? HS trả lời, GV ghi điểm.

B2: GTB: Tiến vào dinh Độc Lập. B3: Nh/v bài học: Thuật lại những

sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phĩng Sài Sịn, ý nghĩa lịch sử của của ngày 30/4/1975.

HĐ1: Tiến vào Dinh

Độc Lập.

MT: HS nắm được

sự kiện quân ta tiến vào dinh Độc Lập, thuật lại được sự kiện này.

PP: Quan sát, động

não, nh/xét.

ĐDDH: Aính tư liệu

chụp cảnh xe tăng quân ta húc đổ cổng Dinh Độc Lập.

B1: Làm việc cả lớp. Trả lời câu hỏi:

Sự kiện quân ta đánh Dinh Độc Lập diễn ra ntn? HS trả lời, lớp nhận xét,

GV bổ sung và thuật lại sự kiện này.

B2: GV hỏi tiếp: Sự kiện quân ta

tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì? Dựa vào SGK, tường thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập và cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.

B3: GVKL: Sự kiện quân ta tiến vào

Dinh Độc Lập thể hiện tinh thần anh dũng, quật cường trong chiến đấu chống ch/tranh bảo vệ h/bình của dân tộc.

HĐ2: Ý nghĩa lịch sử của chiến

thắng ngày

30/4/1975.

MT: HS biết dựa vào

các sự kiện để rút ra được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/4/1975. PP: Thảo luận. ĐDDH: Tư liệu.

B1: Thảo luận theo nhĩm 6: Nêu ý

nghĩa củachiến thắng 30/4/1975?

B2: Đại diện nhĩm trình bày, lớp

nhxét, bổ sung.

B3: GVKL: Chiến thắng ngày

30/4/1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc (như Bạch Đằng, Đống Đa, Điện Biên Phủ, ... ), quân ta đã đánh tan quân xâm lược Mỹ và quân đội Sài Gịn, giải phĩng hồn tồn

miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam Bắc được sum họp.

HĐ3: Củng cố.

MT: HS nắm được

nội dung bài học thơng qua các câu chuyện về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975.

PP: Hỏi đáp, thuyết

trình.

ĐDDH: Thơng tin, tư

liệu.

B1: GV nêu lại nhiệm vụ giải phĩng

miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

B2: GV cùng HS kể về con người,

sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975.

B3: Dặn HS học bài, làm bài tập,

ghi đầu bài, nhận xét tiết học.

Thứ ba ngày 01 tháng tư năm 2008.

Khoa học: ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.

(Tiết 1-Lớp 4)

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ khởi động.

MT: Ktra việc học

bài cũ của HS và giới thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết

trình.

B1: Ktra: Nêu vai trị của nhiệt đối với

đời sống con người và động, thực vật?Điều gì sẽ xẩy ra nếu Trái Đất khơng cĩ ánh sáng Mặt Trời? HS trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung và ghi điểm B2: GTBài: Ơn tập vật chất và năng lượng. HĐ1: Ơn tập về nước. MT: HS nắm được các thể và tính chất của nước, vẽ được vịng tuần hồn của nước ở các thể. PP: Thảo luận, thực hành. B1: Chia lớp thành 6 nhĩm: 2 nhĩm nêu tính chất của nước ở thể lỏng, 2 nhĩm nêu tính chất của nước ở thể khí, 2 nhĩm nêu tính chất của nước ở thể rắn.

B2: Các nhĩm thảo luận và ghi vào

bảng phụ.

B3: Đại diện nhĩm trình bày, lớp

nhận xét, bổ sung.

GV hỏi thêm: So sánh tính chất của

nước ở các thể?

B4: HS làm câu 2 trang 110 SGK vào vở

nháp, GV theo dõi, cho một số HS trình bày trước lớp. Đáp án: . Phạm Thị Hương Lan Lớp 5 Nước ở thể rắn Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng

ĐDDH: Bảng phụ, thẻ từ. HĐ2: Củng cố kiến thức về âm thanh và nhiệt. MT: Củng cố kiến thức về âm thanh và nhiệt, cĩ ý thức bảo về mơi trường, tiết kiệm năng lượng nhiệt và một số nguồn năng lượng khác.

PP: Động não, thảo

luận.

B1: N6: Thảo luận các câu hỏi 3, 4, 5, 6

SGK.

B2: HS suy nghĩ, th/luận và đưa ra

nh/xét. Đáp án:

Câu 5: Aïnh sáng từ đèn đã chiếu vào

quyển sách. Aïnh sángphản chiếu đi từ quyển sách đi tới mắt và mắt ta nhìn thấy đượ quyển sách.

Câu 6: Khơng khí nĩng hơn ở xung quang sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bơng cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc cịn lạnh hơn so với cốc kia.

B3: GV nhận xét và kết luận SGV. HĐ nối tiếp: Dặn học sinh học bài, chuẩn bị cho tiết sau

ơn tập tiếp.

Làm bài tập trong vở bài tập, ghi đầu bài nhận xét tiết học

Đạo đức: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC

(Tiết 1).

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ1: Tìm hiểu thơng tin

(Trang 40, 41 SGK)

MT: HS cĩ những hiểu biết

ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam, với tổ chức này.

PP: Thảo luận, nhận xét. ĐDDH: Thơng tin, tranh ảnh

B1: GV yêu cầu HS đọc các

thơng tin trang 40, 41 SGK và hỏi:

Ngồi những thơng tin trong SGK, em cịn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?

B2: HS nêu những điều mà các

em biết về LHQuốc.

B3: GV giới thiệu thêm với HS

một số tranh ảnh về hoạt động của LHQuốc ở các nước, ở Việt Nam và địa phương. Sau đĩ cho Hs thảo luận 2 câu hỏi ở trang 41.

B4: GVKL:

- Liên Hợp Quốc là tổ

hiện nay. - Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã cĩ nhiều hoatk động vì hồ bình, cơng bằng và tiến bộ xã hội. - Việt Nam là một thành viên của LHQuốc.

HĐ2: Bày tỏ thái độ (Bài

tập 1, SGK) MT: HS cĩ nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc. PP: Thảo luận, nhận xét. ĐDDH: Thơng tin.

B1: N6: Thảo luận các ý kiến

trong bài tập 1.

B2: Các nhĩm thảo luận, đại

diện nhĩm trình bày, lớp nận xét bổ sung. B3: GVKL: Các ý kiến (c), (d) là đúng Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai.

B4: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

trong SGK

HĐ nối tiếp:

* Tìm hiểu về tên một số cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.

* Tìm hiểu mơtü vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở

Việt Nam và ở địa phương em.

* Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo nĩi về các hoạt động của tổ chức

Liên Hợp quốc ở Việt Nam hoặc trên thế giới. * Ghi đầu bài, nhận xét tiết học

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 135 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w