Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật,

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 55 - 67)

thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khĩi tàu xe, thuốc lá, chất độc hố học...

B4: Dặn HS về nhà học bài,

xembài tiếp, ghi đầu bài, nhận xét tiết học.

(Dạy lớp 5B chiều thứ tư 16/1)

Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG. (Tiết 2). Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ1: Triển lãm nhỏ. MT: HS biết thể hiện

tình cảm đối với quê hương.

PP: Thực hành, quan

sát.

ĐDDH: Tranh ảnh HS

sưu tầm được.

B1: N6: Các nhĩm trưng bày tranh

mà nhĩm mình sưu tầm được và giới thiệu nội dung, xuất xứ của các bức tranh đĩ.

B2: Cả lớp đi tham quan, nhận xét,

bình luận về các bức tranh đĩ.

B3: GV nhận xét về tranh, ảnh của

HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những cơng việc thiết thực để tỏ lịng yêu quê hương mình.

HĐ2: Bày tỏ thái độ. MT: HS biết bày tỏ thái

độ phù hợp đối với một số ý kiến liên

B1: Đọc yêu cầu của bài tập 2, GV

lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu xanh, đỏ ( thẻ màu đỏ: Tán thành,

quan đến tình yêu quê hương.

PP: Hỏi đáp, nhận xét. ĐDDH: Thẻ xanh, đỏ.

thẻ màu xanh: Khơng tán thành).

B2: Gọi một số HS giải thích lý do,

lớp Nxét, BS.

B3: GVKL: Tán thành với những ý

kiến (a), (d);khơng tán thành với ý kiến(b), (c). HĐ3: Xử lý tình huống (Bài tập 3, SGK). MT: HS biết xử lý một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.

PP: Thảo luận, nhận

xét.

B1: Đọc yêu cầu của bài tập 3, thảo

luận để xử lý các tình huống của BTập.

B2: Đại diện nhĩm Tbày, lớp nhận

xét, bổ sung.

B3: GVKL: + tình huống (a): Bạn

Tuấn cĩ thể gĩp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đĩng gĩp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách, ...

+ Tình huống (b): Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội vì đĩ là một việc làm gĩp phần làm sạch đẹp làng xĩm. HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm. MT: Củng cố cho HS kiến thức đã học trong bài. PP: Thực hành, đàm thoại. ĐDDH: Tranh ảnh, các

bài hát, bài thơ, ... đã sưu tầm được.

B1: Các nhĩm Tbày SP mà nhĩm

mình Stầm được.

B2: Các nhĩm cĩ thể trao đổi về

ND của các bài thơ, ca dao, một số bức tranh mà các em đã STầm.

B3: GV đọc thêm cho cả lớp nghe

một số bài thơ: Quê hương (Đỗ Trung Quân), Việt Nam, ...

* Nhắc nhở lớp thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.

* Ghi đầu bài, chuẩn bị bài tiếp, nhận xét tiết học.

Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC.

(Tiết 2)

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐkhởi động.

MT: Kiểm tra bài cũ, giới

thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết

trình.

B1: Ktra: Thế nào là sự biến đổi

hố học? Hãy phân biệt sự biến đổi hố học và sự biến đổi lý học?

* HS trả lời, lớp nhận xét, GV ghi điểm.

B2: GTbài: Sự biến đổi hố

học (Tiết2)

HĐ3: Trị chơi “Chứng minh vai trị của nhiệt trong biến đổi hố học”.

MT: HS thực hiện một

số trị chơi liên quan đến vai trị của nhiệt trong biến đổi hố học.

PP: Thực hành, quan

sát, nhận xét.

ĐDDH: Dấm, giấy, nến,

que tăm.

B1: GV giới thiệu trị chơi: “Bức

thư bí mật”, HĐ theo N6. Nhĩm

trưởng điều khiển nhĩm mình thực hiện trị chơi như hướng dẫn ở trang 80, SGK.

B2: Các nhĩm thực hành, GV theo

dõi, chỉ dẫn thêm cho nhĩm nào cịn lúng túng.

B3: Từng nhĩm giới thiệu các bức

thư của nhĩm mình với các bạn trong lớp và nhận xét: Vì sao khi hơ bức thư trên lửa thì cĩ dịng chữ nổi lên?

B4: GVKL: Dưới tác dụng của

nhiệt, sự biến đổi hố học cĩ thể xảy ra. Chuyển tiếp.

HĐ4: Thực hành xử lý thơng tin trong SGK.

MT: HS nêu được vai trị

của ánh sáng đối với sự biến đổi hố học.

PP: Quan sát, nhận xét. ĐDDH: Hình SGK trang

80, 81.

B1: N6: Làm việc theo nhĩm: GV

yêu cầu nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình đọc thơng tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục “Thực hành”.

B2: Làm việc cả lớp: Đại diện

một số nhĩm trình bày kết quả làm việc của mình. Mỗi nhĩm chỉ trả lời 1 câu hỏi, nhĩm khác bổ sung. B3: GVKL: Sự biến đổi hố học cĩ thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. HĐ5: Củng cố. MT: HS nắm được khái

niệm sự biến đổi hố học, phân biết được sự biến đổi hố học và sự biến đổi lý học. PP: Trị chơi. ĐDDH: Thẻ từ, bảng phụ. B1: GV GThiệu trị chơi và HD cách

chơi: Trên thẻ từ cĩ ghi sẵn các

trường hợp cụ thể, n/v của HS dán thẻ từ vào bảng cĩ ghi Sự biến đổi HH và sự biến đổi LH, trong cùng một thời gian, nhĩm nào dán được nhiều và đúng là thắng cuộc

B2: Cử 2 nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS

chơi, lớp cỗ vũ.

* GV cùng lớp đánh giá kết quả trị chơi.

B3: Cho HS nhắc lại khái niệm về

LH? Nhận xét tiết học.

Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2008.

Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động. Hoạt động cụ thể. HĐ1: Củng cố về lý thuyết. MT: HS nắm được khái niệm về các loại từ trong Tiếng Việt (ở mức

độ đơn giản).

PP: Động não, hỏi đáp.

B1: N2: GV yêu cầu HS trả lời câu

hỏi: Thế nào là từ đơn, từ

phức?

B2: Làm việc cả lớp: HS trả lời,

lớp Nxét, BS.

B3: GVKL: * Từ đơn: Là từ do 1

tiếng cĩ nghĩa tạo thành. Ví dụ: ăn, đi, ngủ, ...

* Từ phức: Từ gồm 2, 3, 4 tiếng tạo thành. Cĩ 2 loại từ phức: TG và Tláy.

+ TG: Là từ do 2, 3, 4 tiếng ghép lại, nghĩa của TG là nghĩa chung của các tiếng trong từ. Nghĩa của TG rộng hơn nghĩa của từng tiếng trong từ.

+ TL: Là từ mà trong đĩ cĩ 1 hay nhiều bộ phận âm thanh được lặp lại. HĐ2: Vận dụng. MT: HS làm được một số bài tập đúng, chính xác. PP: Luyện tập. B1: GV yêu cầu HS hồn thành các BT sau:

1.Phân loại các từ trong khổ thơ dưới đây theo cấu tạo của chúng:

Quê hương là cánh diều

biếc

Tuổi thơ con thả trên đồng.

Quê hương là con đị nhỏ Êm đềm khua nước trên sơng.

Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nĩn lá nghiêng che.

Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngồi

thềm.

2.Đọc lại khổ thơ trên, tìm từ đồng nghĩa với từ: Quê hương,

khua, êm đềm, tỏ, rụng, thềm.

3.Cho các từ sau, hãy xếp chúng vào 3 nhĩm: ăn, tươi tốt, đi

đứng, phẳng phiu, tảng sáng, đẹp, tươi tắn, phẳng lặng, ngủ, hy sinh, ngủ ngáy.

B2: GV dạy cá nhân, chấm chữa,

nhận xét, nhắc nhở các em cịn sai làm lại bài.

* Nhận xét tiết học.

Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2008.

Kỹ thuật: CHĂM SĨC GÀ. CaÏc hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐkhởi động.

MT: Kiểm tra việc học bài

cũ của HS và giới thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết trình.

B1: Ktra: Nêu mục đích ý nghĩa

của việc nuơi dưỡng gà? Muốn gà phát triển tốt, phải cho gà ăn uống như thế nào?

B2: GT bài: Chăm sĩc gà. HĐ1: Tìm hiểu mục đích,

tác dụng của việc chăm sĩc gà.

MT: HS hiểu khái niệm

“chăm sĩc gà” và mục đích,

tác dụng của việc chăm sĩc gà.

PP: Động não, hỏi đáp, thảo

luận.

B1: GV nêu: Thế nào là chăm

sĩc gà? HS nêu, lớp nhận xét.

* GV chốt ý: Khi nuơi gà,

ngồi việc cho gà ăn, uống, chúng ta cịn cần tiến hành một số cơng việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn giĩ lùa, ... để giúp gà khơng bị nắng, nĩng. Tất cả những cơng việc đĩ gọi là chăm sĩc gà. B2: HS đọc ND mục I (SGK), nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sĩc gà? B3: GVKL: Chăm sĩc gà là tạo các đ/k về nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển.

sĩc gà.

MT: HS biết được cách cho

gà ăn uống, cách phịng chống nĩng, rét, phịng ẩm, phịng chống ngộ độc thức ăn cho gà.

PP: Thảo luận, nhận xét.

cho gà ăn, uống, cách phịng chống nĩng, rét, phịng ẩm, phịng ngộ độc thức ăn cho gà?

B2: Đại diện nhĩm trả lời. Lớp

nhận xét, bổ sung.

B3: GVKL: Gà khơng chịu

được nĩng, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc thức ăn cĩ vị mặn, thức ăn bị ơi, mốc. Khi nuơi gà cần chăm sĩc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm cho gà con, chống nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà, khơng cho gà ăn những thức ăn dễ bị ngộ độc.

HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.

MT: Kiểm tra kiến thức đã

học trong tiết.

PP: Đánh giá, nhận xét.

B1: GV nêu một số câu hỏi cho

HS trả lời: Tại sa phải sưởi

ấm và chống nĩng, chống rét cho gà? Nêu cách phịng ngộ độc cho gà? HS trả lời, GV đánh

giá kết quả.

B2: Dặn ơn bài, nhận xét tiết

học.

Khoa học: NĂNG LƯỢNG. Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể. HĐkhởi động.

MT: Kiểm tra việc học

bài cũ của HS và giới thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết

trình.

B1: Thế nào là sự biến đổi hố học? Cho ví dụ? Nhiệt, ánh sáng cĩ vai trị như thế nào trong sự biến đổi hố học?

B2: Giới thiệu bài mới: Năng

lượng.

HĐ1: Năng lượng đối với sự biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ của các vật. MT: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật cĩ biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, ... nhờ được cung cấp năng

B1: N6:HS đọc SGK và làm th/ng,

mỗi thí nghiệm cần nêu rõ: Hiện

tượng quan sát được? Vật bị biến đổi như thế nào? Nhờ đâu vật cĩ biến đổi đĩ?

B2: Đại diện nhĩm trình bày, lớp

nhận xét, bổ sung.

B3: GVKL: - Khi dùng tay nhấc

cặp sách, năng lượng do tay cung cấp đã làm cặp sách chuyển dịch lên cao. Khi thắp

lượng. PP: Thực hành, quan sát, nhận xét. ĐDDH: Nến, diêm, đèn pin. ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc toả nhiệt và phát sáng. Khi lắp pin và bật cơng tắc ơ tơ đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, cịi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, cịi kêu. Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật cĩ biến đổi, hoạt động.

Chuyển tiếp.

HĐ2: Năng lượng cung cấp cho con người, động vật, phương tiện, máy mĩc hoạt động.

MT: HS nêu được một

số ví dụ về HĐ của con người, động vật, phương tiện, máy mĩc và chỉ ra nguồn nănglượng cho các hoạt động đĩ.

PP: Quan sát, nhận xét.

B1: N2: Đọc mục “Bạn cần

biết” trong SGK, quan sát hình vẽ

và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy mĩc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đĩ.

B2: Đại diện nhĩm trình bày kết

quả, lớp nhận xét, bổ sung và tìm thêm một số ví dụ khác:

- Người nơng dân đi cày, đi cấy -> thức ăn

- Các bạn HS đá bĩng, học bài, ..-> thức ăn

- Máy cày, ơ tơ chạy, .... -> xăng

B3: GVKL: Con người, ĐV và các loại máy mĩc, phương tiện, ... muốn hoạt động được đều phải cần năng lượng.

* Dặn HS học bài, ghi đầu bài, nhận xét tiết học.

Khoa hoc: BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH. (Lớp 4)

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ rhể.

HĐĐ khởi động.

MT: Ktra việc học bài cũ

của HS và giới thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết trình.

B1: Ktra: Nêu nguyên nhân và tác

hại của khơng khí bị ơ nhiễm?

HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung, GV ghi điểm.

khơng khí trong sạch.

HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

MT: Nêu những việc nên

và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

PP: Quan sát, thảo luận,

nhận xét.

ĐDDH: Hình trong SGK,

thơng tin.

B1: N2: QS các hình trang 80, 81

SGK và nĩi cho nhau nghe những việc nên hay khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch? B2: Một số nhĩm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung (những việc nên làm: H1, 2, 3, 5, 6, 7 ; khơng nên làm: H4). B3: GVKL: Chống ơ nhiễm

khơng khí bằng cách: Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý ; giảm lượng khí thải độc hại của xe cĩ động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khĩi đun bếp, ... bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu khơng khí trong sạch.

Chuyển tiếp.

HĐ2: Vẽ tranh cổ động để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

MT: Bản thân HS cam kết

tham gia bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

PP: Thực hành, nhận xét,

đánh giá.

B1: Tổ chức và HD: Làm việc

theo N6: GV giao n/v cho các nhĩm:

Xây dựng bầu khơng khí trong sạch, thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động cho mọi người cùng bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

B2: Nhĩm trưởng phân cơng cơng

việc cho từng thành viên trong nhĩm để thực hiện n/v. GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho các em.

B3: Trình bày và đánh giá: Các

nhĩm treo sản phẩm của mình, cử đại diện phát biểu cam kết, lớp theo dõi, nhận xét.

B4: GV đánh giá sản phẩm và

thuyết trình của các nhĩm. Nhận xét chung cho tiết học. Dặn HS vận dụng vào thực tế, nĩi cho mọi người xung quanh biết về những điều mình được học hơm nay.

21 tháng 01 năm 2008.

Lịch sử: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. (1954 - 1975).

Bài 19: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động. Hoạt động cụ thể. HĐ khởi động. MT: HS nắm được tình hình nước ta sau k/c chống Pháp và nhiệm vụ của bài học. PP: Thuyết trình.

B1: GV nêu k/q tình hình nước ta sau

kháng chiến chống Pháp.

B2: GV nêu nhiệm vụ của bài: Vì sao

đất nước bị chia cắt? Một số d/c về tội ác của Mỹ-Diệm đối với ND ta và những việc ND ta phải làm để xố bỏ nỗi đau chia cắt?

HĐ1: Các điều khoản

chính của hiệp định Giơnevơ.

MT: HS nắm được tình

hình nước ta sau chiến thắng ĐBP và một số điểm của HĐ Giơnevơ.

PP: Thảo luận, nhận

xét.

ĐDDH: Bản đồ hành

chính VN.

B1: GV giao n/v: TL theo nhĩm 6 các

câu hỏi sau: Tìm hiểu tình hình nước

ta sau chiến thắng ĐBP và nêu các điều khoản chính của hiệp định Giơnevơ?

B2: Các nhĩm TL, đại diện nhĩm TB,

lớp NX, BS

B3: GV treo BĐ hành chính VN chỉ cho

HS biết vĩ tuyến 17, giới tuyếnquân sự tạm thời chia cắt đất nước ta và kết luận (SGV trang 53.)

HĐ2: Âm mưu phá hoại hiệp định Giơnevơ của Mỹ- Diệm, nước nhà bị nỗi đau chia cắt.

MT: HS nắm được

những hành động phá hoại hiệp định Giơnevơ của Mỹ-Diệm.

PP: Thảo luận.

ĐDDH: Tranh ảnh tư

liệu, TTin

B1: HS TL 2 câu hỏi: Nguyện vọng

thống nhất đất nước, GĐình sum họp của ND ta cĩ thực hiện được khơng? Tại sao? Âm mưu phá hoại HĐ Giơnevơ của Mỹ-Diệm thể hiện qua những hành động nào?

B2: Đại diện nhĩm trình bày, lớp

nhận xét, BS.

B3: GV cho HS xem một số tranh

ảnh về các vụ thảm sát đồng bào ta của Mỹ-Diệm và TTin mà GV sưu tầm và kết luận HĐ2.

HĐ3: Nhân dân ta cầm súng đánh giặc.

MT: HS hiểu ND ta chỉ

cịn con đường duy nhất là cầm súng đứng lên đánh giặc cứu nước.

PP: Thảo luận, hỏi

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w