Đọc đoạn trích sau:

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 112 - 122)

- Đồng loạt: Diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu

3. Đọc đoạn trích sau:

Páp-lốp nổi tiếng là người làm việc nghiêm túc, bảo

đảm giờ giấc và rất nhiêm khắc với bản thân. Những người làm việc với Páp - lốp kể lại rằng: hàng ngày cứ thấy Páp - lốp tới phịng làm việc và ngồi vào chỗ là y như chuơng báo hiệu giờ bắt đầu làm việc. Páp- lốp cĩ tác phong làm việc rất thận trọng. Các thí nghiệm của Páp - lốp thường được lặp lại nhiều lần trên các động vật trước khi áp dụng cho người. Páp - lốp thường nĩi với hocü trị của mình: ...

a. Tìm từ trùng lặp trong đoạn trích trên, cĩ thể thay thế bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa. (Páp- lốp) b. Từ cĩ thể thay thế được ở đây là từ nào? Chép lại đoạn trích, sau khi đã thay thế từ trùng lặp bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa. (cĩ thể thay thế bằng từ ơng, 2 lần)

II. Dự kiến chữa bài tập: ( Như ở đề. )

III. Dặn dị:

- Ơn bài, làm bài tập trong SGK. - Nhận xét tiết học.

Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008.

Kỹ thuật: LẮP XE BEN (tiết 2).

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ3: HS thực hành lắp xe ben.

MT: HS biết chọn các chi tiết

và lắp hồn thành xe ben.

B1: GV yêu cầu HS chọn đúng

và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào hộp. GV kiểm tra.

B2: Lắp từng bộ phận:

* Trước khi thực hành, GV gọi Hs đọc ghi nhớ trong SGK để Hs nhớ lại ND bài.

PP: thực hành.

ĐDDH: Bộ lắp ghép kỹ thuật

tiểu học.

hành lắp từng bộ phận, GV cần lưu ý HS các điểm sau: Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ , cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh thẳng chữ U dài. Khi lắp H3, cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã HD ở tiết 1.

* GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS.

B3: Lắp ráp xe ben:

- HS lắp ráp theo các bước trong SHK.

- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.

- Nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.

HĐ4: Đánh giá sản phẩm. MT: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. PP: Nhận xét, đánh giá. B1: GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm. B2: GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). B3: Cử 3-4 em dựa vào các

tiêu chí đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.

B4: GV nhận xét, đánh giá

kết quả học tập của HS.

B5: HS tháo các chi tiết và

xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.

HĐ nối tiếp:

* GV nh/x sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kỹ năng lắp ráp.

* Nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau, ghi đầu bài.

Khoa học: ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG

LƯỢNG. (Tiết 2)

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ khởi động.

của HS và giới thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết trình. được sử dụng để làm gì? HS trả lời, lớp nhận xét, GV ghi điểm.

B2: GTBài: Ơn tập vật chất

và năng lượng. (Tiết 2)

HĐ3: Quan sát, nhận xét. MT: HS nhận biết được các

nguồn năng lượng được cung cấp cho một số máy mĩc, phương tiện.

PP: Trực quan.

ĐDDH: Hình trong SGK.

B1: N2: GV yêu cầu các nhĩm

quan sát các hình trong SGK (trang 102) và cho biết: Các

phương tiện, máy mĩc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?

B2: Các nhĩm thảo luận, GV

theo dõi, gợi ý thêm cho các nhĩm cịn lúng túng.

B3: Đại diện nhĩm trình bày,

lớp nhận xét, bổ sung. B4: GV chốt ý: - Hình 2a: Sức người. - Hình 2b, 2d, 2g: Xăng, dầu. - Hình 2c: Sức giĩ. - hình 2e: Sức nước. - Hình 2h: Năng lượng mặt trời. HĐ4: Trị chơi “Tiếp sức”. MT: Củng cố cho học sinh kiến sức về việc sử dụng điện. PP: Trị chơi. ĐDDH: Bảng phụ.

B1: GV nêu tên trị chơi và

hướng dẫn cách chơi: Mỗi

nhĩm cử từ 3 đến 5 em đứng xếp hành 1. khi GV hơ “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhĩm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS thứ 2 lên viết, ... hết thời gian, nhĩm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc.

B2: HS chơi, lớp cổ vũ.

B3: GV cùng HS nhận xét,

tuyên dương nhĩm chơi xuất sắc và nhắc nhở nhĩm chưa hồn thành tốt (nếu cĩ).

HĐ nối tiếp:

* Dặn HS học bài, em bài “Cơ quan sinh sản

của thực vật cĩ hoa”.

Khoa học: NĨNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐƠ.Ü (Lớp 4,

tiêtú 1)

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ khởi động.

MT: Kiểm tra việc học bài

cũ của HS và giới thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết trình.

B1: Ktra: Nêu một số việc nên/

khơng nên làm để bảo vệ mắt?

HS trả lời, lớp nhận xét, GV ghi điểm. B2: GTBài: Nĩng lạnh và nhiệt độ (tiết 1) HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. MT: Nêu được ví dụ về các vật cĩ nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ

“nhiệt độ” trong diễn tả

sự nĩng lạnh.

PP: Quan sát, nhận xét. ĐDDH: Hình trong SGK.

B1: GV yêu cầu HS kể tên một

số vật nĩng và lạnh thường gặp hàng ngày.

B2: HS làm việc cá nhân rồi

trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.

B3: HS quan sát H1 và trả lời câu

hỏi trang 100 SGK. Gọi vài HS trình bày.

B4: GV cho biết người ta dùng

khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nĩng lạnh của các vật.

HĐ4: Thực hành sử

dụng nhiệt kế.

MT: HS biết sử dụng

nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.

PP: Thực hành.

ĐDDH: Chậu, nước nĩng,

nước đá, nhiệt kế.

B1: GV giới thiệu cho HS về 2

loại nhiệt kế (Đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ khơng khí). Mơ tả cấu tạo và cách sử dụng.

B2: HS thực hành đo nhiệt độ:

Sử dụng nhiệt kế (loại nhiệt kế thí nhiệm cĩ thể đo nhiệt độ tới 1000c) đo nhiệt độ của các cốc nước, sử dụng nhiệt kế của y tế để đo nhiệt độ của cơ thể.

B3: GV TThêm: để chia độ nhiệt

kế, người ta nhúng bầu của nhiệt kế ngập trong nước đá đang tan. Đánh dấu mức chất lỏng trong ống bằng 1 vạch đỏ cĩ ghi số o. lúc này nhiệt kế chỉ 00c là nhiệt độ của nước đá đang tan. Nhúng bầu của nhiệt kế vào hơi nước đang sơi. Đánh dấu mức chất lỏng trong

ống bằng 1 vạch cĩ ghi số 100. lúc này nhiệt kế chỉ 1000c là nhiệt độ của hơi nước đang sơi. Chia khoảng cách giữa vạch 0 và vạch 100 thành 100 khoảng đều nhau, mỗi khoảng chia này là 1oc

HĐ nối tiếp: Dặn HS học bài, ghi đầu bài, nhận xét tiết

học Tuần 26. Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008. Lịch sử: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG. (Lớp 4). Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động. Hoạt động cụ thể. HĐ khơií động.

MT: Kiểm tra việc học bài

cũ của HS và giới thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết trình.

B1: KTra bài cũ: Cuộc chiến

tranh Trịnh-Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? Nĩ đã gây ra hậu như thế nào? HS trả lời,

lớp nhận xét, GV ghi điểm.

B2: GTB:Cuộc khẩn hoang ở

đàng trong.

HĐ1: Địa phận từ sơng

Gianh đến Quảng Nam.

MT: HS nắm đước vị trí địa

phận các tinht từ Sơng Gianh đến Quảng Nam.

PP: Thuyết trình, trực quan. ĐDDH: Bản đồ.

B1: GV giới thiệu bản đồ Việt

Nam thế kỷ XVI - XVII.

B2: Yêu cầu HS đọc SGK, xác

định trên bản đồ địa phận từ sơng Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.

HĐ2: Tình hình nước ta từ sơng Gianh đến đồng bằng sơng Cửu Long.

MT: HS biết: từ thế kỷ XVI,

các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sơng Gianh đến đ/bằng sơng Cửu Long.

PP: Thảo luận.

B1: GV yêu cầu HS th/luận

theo nhĩm 6:

Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sơng Gianh đến ĐBằng sơng Cửu Long.

B2: Đại diện nhĩm Tbày, lớp

Nxét, BS.

B3: GVKL: Trước thế kỷ XVI,

từ sơng Gianh vào phía nam, đất hoang cịn nhiều, xĩm làng và dân cư thưa thớt. Những người nơng dân nghèo khổ ở phía bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai

phá, làm ăn. Từ cuối thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng.

HĐ3: Kết quả của cuộc

khẩn hoang ở đàng trong.

MT: HS nắm được cuộc

khẩn hoang đàng trong đã đem lại lợi ích rất lớn cho người dân tử sơng gianh đến đồng bằng sơng Cửu Long.

PP: Thảo luận, nhận xét.

B1: GV hỏi: Cuộc sống chung

giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì?

B2: GV tổ chức cho HS thảo

luận để dẫn đến kết luận:

Kết quả là xây dựng cuộc sống hồ hợp, xây dựng nền văn hố chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hố riêng của mỗi dân tộc.

HĐ nối tiếp: - Dặn HS học bài, xem trước bài: “Thành thị

ở thế kỷ XVI - XVII”.

- Ghi đầu bài, nhận xét tiết học.

Lịch sử: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHƠNG”.

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ1: Giới thiệu

nhiệm vu, yêu cầu của bài học

MT: HS nắm được

nhiệm vụ, yêu cầu của bài học

PP: Hỏi đáp, thuyết

trình.

B1: GV trình bày văn tắt về tình

hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở Hội nghị về Pa-ri về Việt Nam, thái độ lật lọng của Mỹ và âm mưu mới của chúng.

B2: GV nêu nh/v của bài học: SGV

trang 64.

HĐ2: Diễn biến của

trận “Điện Biên Phủ trên khơng”

MT: HS nắm được

những tội ác của đế quốc Mỹ trong việc ném bom bắn phá miền Bắc.

PP: Động não.

B1: N6: Đọc SGK và trả lời câu hỏi:

Âm mưu của Mỹ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội? Kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972?

B2: Đại diện nhĩm trình bày, lớp

nh/xét, bổ sung.

B3: GVKL: Âm mưu của Mỹ là dùng

“pháo đài bay B52” đe huỷ diệt HNội và các thành phố lớn ở MBắc VNam nhưng quân và dân ta đã đánh trả quyết liệt. Đêm 26/12, địch tập trung số lượng máy bay B52 lớn nhất (105 lần

chiếc). Hơn 100 địa điểm ở HN bị trúng bom. Ta đã bắn rơi 18 máy bay, trong đĩ cĩ 5 máy bay B52, bắt sống nhiều phi cơng giặc. Ngày 30/12, Ních-xơn tuyên bố ngừng ném bom tại miền Bắc VN.

HĐ3: Kết quả và ý

nghĩa của “Điện Biên phủ trên khơng”.

MT: HS nắm được

kết quả và ý nghĩa của chiến thắng

“Điện Biên Phủ trên khơng”.

PP: Thảo luận.

B1: N6: TL các câu hỏi: Tại sao gọi là

chiến thắng ĐBPhủ trên khơng? Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng khơng quân của Mỹ, quân ta đã thu được những kết quả gì? Ý nghĩa của chiến thắng “ĐBPhủ trên khơng”?

B2: Đại diện nhĩm trình bày, lớp

nhận xét, BSung.

B3: GVKL: Gọi 12 ngày đêm chiến

đấu chống chiến tranh phá hoại bằng khơng quân của Mỹ là Chiến thắng “ĐBP trên khơng” vì tầm vĩc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này. Trong 12 ngày đêm chiến đấu ta đã hạ được 81 máy bay hiện đại của Mỹ, trong đĩ cĩ 34 B52, buộc Mỹ phải kí hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình tại VN, kết thúc 18 năm chống Mỹ cứu nước.

HĐ nối tiếp: Dặn HS học bài, làm bài tập trong vở bài tập

,xem bài “Lễ ký hiệp định Pa-ri”. Ghi đầu bài, nhận xét tiết học Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008. Khoa học: NĨNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Lớp 4- Tiết 2) Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động. Hoạt động cụ thể. HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.

MT: HS biết nêu được ví

dụ về vật cĩ nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật

B1: N6: Làm th/ng trang 102 SGK,

y/c HS dự đốn trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đốn.

cĩ nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nĩng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.

PP: Thực hành, nhận xét. ĐDDH: Cốc nước nĩng,

chậu nước lạnh.

nh/xét, BS, GV HD, giải thích như SGK. GV lưu ý: Sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu nước sẽ bằng nhau.

B3: GV giúp HS rút ra nhận xét:

Các vật ở gần vật nĩng hơn thì thu nhiệt sẽ nĩng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi.

HĐ2: Tìm hiểu sự co

giãn của nước khi lạnh đi và nĩng lên.

MT: .HS biết được các

chất lỏng nở ra khi nĩng lên và co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nĩng lạnh của chất lỏng. Giải thích dược nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.

PP: Thực hành, nhận xét. ĐDDH: Lọ nước, nhiệt kế, ca nước nĩng, ca nước lạnh cĩ bỏ thêm đá. B1: N6: HS tiến hành làm th/ngh trang 103.

Đại diện nhĩm tr/bày, lớp nh/xét, b/sung.

B2: HS quan sát nhiệt kế, trả

lời các câu hỏi trong SGK, lớp nhận xét, bổ sung. * GV chốt ý: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nĩng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống nở ra hay co lại khác nhau. Vật càng nĩng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Dựa vào mực chất lỏng này, ta cĩ thể biết dược nhiệt độ của vật.

B3: GV hỏi thêm HS một số câu

hỏi trong thực tế để HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời (ví dụ: Tại sao khi đun nước,

ta khơng nên đổ đầy nước vào ấm? ... ).

* GV nĩi thêm: Khi nước tăng

từ o0 lên 40 thì nước co lại

mà khơng nở ra.

HĐ nối tiếp:

+ Nước co lại và nở ra trong điều kiện nào? + Học bài, xem trước bài: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.

+ Ghi đầu bài.

+ Nhận xét tiét học.

Đạo đức: EM YÊU HỒ BÌNH (Tiết 1) Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể. HĐ khởi động.

MT: Giới thiệu bài

mới.

PP: Thực hành, thuyết trình.

B1: HS bắt hát bài “Em yêu hồ

bình”, hỏi: Bài hát nĩi về điều gì?

B2: GTBài: Em yêu hồ bình(Tiết 1) HĐ1: Tìm hiểu thơng

tin (T37, SGK)

MT: HS hiểu được

những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hồ bình. PP: Thảo luận, nhận xét. ĐDDH: Tranh ảnh, tư liệu.

B1: N4: Qu/sát tranh, ảnh về cuộc

sống của ND và trẻ em các vùng cĩ ch/tr, về sự tàn phá của ch/ tr và trả lời câu hỏi: Em thấy gì qua những h/ảnh đĩ?Tiếp tục đọc th/t tr 37, 38 SGK, th/l 3 câu hỏi trong SGK.

B2: Đại diện nhĩm trình bày, lớp

nhận xét, bổ sung.

B3: GVKL: Chiến tranh chỉ gây ra

đổ nát, đau thương, chết chĩc, bệnh tật, đĩi nghèo, lạc hậu, ... vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh. HĐ2: Bày tỏ thái độ, (Btập 1). MT: HS biết được trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình.

PP: Động não , nhận

xét.

ĐDDH: Thơng tin.

B1: GV lần lượt đọc các ý kiến

trong bài tập 1, sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bàng cách giơ thẻ màu theo quy ước.

B2: Mời một số HS giải thích lý do. B3: GVKL: Các ý kiến (a), (d) là

đúng; cac ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em cĩ quyền được sống trong h/bình và cĩ trách nhiệm tham gia bảo vệ h/ bình.

HĐ3: Làm bài tập 2,

SGK.

MT: HS hiểu được

những biểu hiện của lịng yêu hồ bình trong cuộc sống hàng ngày, PP: Quan sát, nhận xét. ĐDDH: Tranh ảnh trong SGK.

B1: Đọc y/c của BTập 2, trao đổi với

bạn cùng bàn.

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 112 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w