NHIỆT Các hoạt động dạy và học:

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 125 - 128)

- Đồng loạt: Diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu

NHIỆT Các hoạt động dạy và học:

A. Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức đã học về liên

NHIỆT Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể. HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. MT: HS biết được cĩ những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.

PP: Thực hành, thảo

luận

B1: N6: Làm th/ng và trả lời câu hỏi

ở trang 104 SGK, cho HS dự đốn trước khi làm th/ng.

B2: Đại diện nhĩm trình bày, lớp

nh/x, BS

B3: GV giúp HS nh/x: Các kim loại

(đồng, nhơm,. ..) dẫn nhiệt tốt cịn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa, ... dẫn nhiệt kém cịn được gọi là vật cách nhiệt.

* GV hỏi thêm: Tại sao vào những

hơm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta cĩ cảm giác lạnh? Tại sao chạm tay vào ghế gỗ khơng cĩ cảm giác lạnh bằng khi chạm tay vào ghế sắt? GV g/th như trong

SGV. HĐ2: Làm th/ng về tính cách nhiệt của khơng khí. MT: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính chất cách nhiệt của khơng khí. PP: Thực hành, quan sát, nhận xét. ĐDDH: Cốc thuỷ tinh, giấy báo. B1: N6: Làm th/ng trang 105 SGK.

Lưu ý khi quấn giấy báo:

- Với cốc cuốn lỏng: cĩ thể vo tờ báo lại để làm cho giấy nhăn và cuốn lỏng sao cho cĩ các ơ chứa khơng khí giữa các lớp giấy báo. - Với cốc cuốn chặt: để tờ báo phẳng sau một vài lớp cuốn cĩ thể buộc giây cho chặt.

Cho HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: Sau khoảng 10 đến 15 phút.

B2: Trình bày kết quả th/ng và

kết luận rút ra từ kết quả.

B3: GV hỏi thêm câu hỏi trong SGV

trang 178.

HĐ3: Thi kể tên và nêu

cơng dụng của các vật cách nhiệt. MT: Giải thích được việc sủ dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lý trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.

PP: Trị chơi.

B1: Chia lớp thành 4 nhĩm. Sau đĩ

các nhĩm lần lượt kể tên (khơng

trùng lặp), đồng thời nêu chất

liệu và vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt, nêu cơng dụng, việc giữ gìn đồ vật... nếu trong quá trình chơi, nhĩm nào khơng nêu kịp trong thời gian quy định thì nhĩm đĩ bị loại.

cổ vũ.

B3: GV cùng HS nhận xét, đánh giá

trị chơi.

HĐ nối tiếp: Dặn HS học bài, làm bài tập trong vở bài

tập, xem bài tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, ghi đầu bài.

Tuần 27. Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2008. Lịch sử: THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI - XVII (Lớp 4). Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động. Hoạt động cụ thể. HĐ khơií động.

MT: Kiểm tra việc học

bài cũ của HS và giới thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết trình.

B1: Bài cũ: Trình bày khái quát

tình hình nước ta từ sơng Gianh đến ĐB sơng Cửu Long? Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì? GV ghi điểm. B2: GTB: Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII. HĐ1: Tìm hiểu khái niệm thành thị và xác định được vị trí của1 số thành phố lớn của nước ta lúc đĩ. MT: HS nắm được khái niệm thành thị, xác định đựoc vị trí của Thăng Long, Phố hiến, Hội An, ... trên b/đ

PP: Thuyết trình, trực

quan.

ĐDDH: Bản đồ.

B1: GV trình bày khái niệm

thành thị: Thành thị ở giai đoạn

này khơng chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà cịn là nơi tập trung dân cư đơng đúc, cơng nghiệp và thương nghiệp phát triển.

B2: GV treo bản đồ Việt Nam, yêu

cầu HS xác định vị trí của Thăng Long (Hà Nội), Phố Hiến, Hội An.

HĐ2: Đặc điểm, số dân, hoạt động buơn bán, quy mơ một số thành thị.

MT: HS nắm đước một

số đặc điểm, dân cư, quy mơ và hoạt động buơn bán của một số thành thị ở nước ta lúc bấy giờ.

B1: N6: GV yêu cầu HS: Dựa vào

bảng thống kê và nội dung SGK để mơ tả lại các thành thị lớn của nước ta ở thế kỷ XVI-XVII?

B2: Đại diện nhĩm Tbày, lớp

Nxét, BS.

B3: GVKL: Thăng Long: đơng dân

nhiều thành thị ở châu Á nhưng diện tích lại nhỏ, nhiều phố phường, hoạt động buơn bán tấp nập ở

PP: Thảo luận, nhận xét. các ngày chợ phiên. PhốHiến: cĩ dân cư nhiều nước đến ở, trên 2000 nĩc nhà, buơn bán tấp nập. Hội An: phố cảng đẹp, lớn, thương nhân ngoại quốc thường lui tới buơn bán.

HĐ3: Củng cố.

MT: Qua các kiến thức đã

học trong bài HS nắm được sự liên quan giữa hoạt động buơn bán và tình hình kinh tế của nước ta lúc bấy giờ.

PP: Động não, thảo luận.

B1: Cá nhân: Nh/x chung về số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dân, quy mơ hoạt động và buơn bán trong các th/th ở nước ta vào thế kỷ XVI - XVII? Theo em, hoạt động buơn bán ở các thành thị nĩi trên nĩi lên tình hình kinh tế nước ta thời đĩ ntn?

B2: HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

B3: GVKL: SGV trang 49

HĐ nối tiếp: Dặn HS học bài, làm bài tập trong vở bài

tập.

Xem trước bài “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra

Thăng Long”.

Lịch sử: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ khơií động.

MT: Kiểm tra bài cũ,

giới thiệu bài mới và nêu n/v, y/c của tiết học.

PP: Hỏi đáp, thuyết

trình.

B1: Bài cũ: Kể lại trận chiến đấu

đêm 26/12/1972? Chiến thắng “Điện Biên Phủ” trên khơng cĩ ý nghĩa gì? HS

trả lời, GV ghi điểm.

B2: GTB: Lễ kí hiệp định Pa-ri,ì nêu

nh/v, y/c của bài: Nguyên nhân, diễn

biến, nội dung và ý nghĩa của hiệp định Pa-ri.

HĐ1: Nguyên nhân,

diễn biến và nội dung của hiệp Pa-ri.

MT: HS nắm được lí

do, diễn biến, nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.

PP: Thuyết trình,

B1: N2: Sự kéo dài của hội nghị Pa-ri

là do đâu? Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mỹ phải kí hiệp định Pa-ri?

Đại diện nhĩm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

B2: Cá nhân: Thuật lại lễ kí kết

hiệp định Pa-ri, nêu nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri? HS trả lời, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lớp nhận xét, bổ sung.

B3: GVKL: Thất bại ở Mậu Thân

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 125 - 128)