Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS kiến thức về mở

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 102 - 107)

III. Củng cố, dặn dị:

A.Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS kiến thức về mở

rơng vốn từ: Trật tự an ninh và nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng. Vận dụng làm bài tập đúng.

B. Các hoạt động dạy và học:

I. GV yêu cầu HS hồn thành các bài tập sau:

1. Tìm các từ trong đĩ, tiếng an cĩ ngiã là “yên, yên ổn” trong các từ dưới đây:

An khang, an nhàn, an ninh, an-pha, an-bom, an phận, an

tâm, an tồn,

an cư lạc nghiệp, an-gơ-rít, an-đê-hít.

2. Ghép từ an ninh vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ cĩ nghĩa:

Lực lượng, giữ vững, cơ quan sĩ quan, chiến sĩ, chính trị, Tổ quốc, lương thực,

khu vực, thế giới, trên mạng, quốc gia.

3. Xác định các vế câu, cặp từ hơ ứng nối các vế câu trong từng câu ghép dưới đây:

a. Mẹ bảo sao /thì con làm vậy.

b. Học sinh nào chăm chỉ /thì học sinh đĩ đặt kết quả cao trong học tập.

c. Anh cần bao nhiêu/ thì anh lấy bấy nhiêu. d. Dân càng giàu/thì nước càng mạnh.

4.Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chỗ trống: a. Nĩ ... về đến nhà, bạn nĩ đã ... gọi đi ngay. b. giĩ .... to, con thuyền ... lướt nhanh trên mặt biển. c. Tơi đi ... nĩ cũng theo đi ...

d. tơi nĩi ... , nĩ cũng nĩi ...

5. Điền các vế câu cịn thiếu vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu ghép sau:

a. Mưa càng lâu, ...

b. Tơi chưa kịp nĩi gì, ....

c. Nam vừa bước lên xe buýt, .... d. Các bạn đi đâu thì ....

II. Dự kiến chữa bài tập:

Câu 1: An khang, an nhàn, an ninh, an phận, an tâm , an tồn,

an cư lạc nghiệp.

Câu 2: - Đứng trước : Lực lượng, giữ vững, cơ quan, sĩ

- Đứng sau: chính trị, tổ quốc, lương thực, khu

vực, thế giới, trên mạng, qgia.

Câu 3: a. Sao ... vậy b. nào ... đĩ c. Càng ... càng.... d.

bao nhiêu ... bấy nhiêu.

Câu 4: a. vừa .. đã... b. càng... càng c. ... đâu .. đấy d. ... sao ... vậy

Câu 5: a ..., đường càng lầy lội. b. ..., nĩ đã bỏ

chạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. ..., xe đã chuyển bánh. d... tơi theo đấy

III. Dặn dị: Ơn bài, nhận xét tiết học.

Thứ năm ngày tháng năm 2008.

Kỹ thuật: LẮP XE BEN (Tiết 1).

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ khởi động.

MT: HS nắm được mục

đích, y/c của bài học và tác dụng của xe ben trong thực tế.

PP: Thuyết trình.

B1: GV giới thiệu bài và nêu mục

đích của bài học.

B2: Tác dụng của xe ben trong

thực tế: Vận chuyển cát, sỏi, đất, ... cho các cơng trình xây dựng, làm đường, ... HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu. MT: Qua quan sát HS nắm được các bộ phận của xe ben. PP: Trực quan. ĐDDH: Xe ben lắp sẵn.

B1: GV cho HS quan sát mẫu xe ben

đã lắp sẵn.

B2: Hướng dẫn cho HS quan sát

tồn bộ và quan sát kỹ từng bộ phận.

B3: GV đặt câu hỏi cho Hs trả lời:

Để lắp xe ben, theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đĩ? HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. B4: GVKL: Để lắp xe ben, cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, ca bin. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. MT: HS biết chọn các chi

tiết và lắp được xe ben theo yêu cầu kỹ thuật.

B1: Hướng dẫn chọn các chi tiết:

Gọi 2 HS lên bảng gọi tên và chọn các chi tiết theo bảng trong SGK. GV nhận xét, bổ sung.

B2: Lắp từng bộ phận:

+ Lắp khung sàn xe và các giá đỡ: ( H2-SGK), hướng dẫn HS lắp

PP: Thực hành. ĐDDH: Bộ lắp ghép kỹ thuật tiểu học. như SGV (T85) + Lắp ca bin và các thanh đỡ: (H3-SGK): + Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau: (H4-SGK). + Lắp trục bánh xe trước (H5a, SGK). + Lắp ca bin (H5b, SGK). B3: Lắp ráp xe ben (H1, SGK). Theo HD trong SGV.

B4: Hướng dẫn tháo rời các chi

tiết xếp vào hộp.

HĐ nối tiếp: - Dặn HS mang hộp đựng để cất giữ các

bộ phận sẽ lắp được ở cuối T2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi đầu bài, nhận xét tiết học.

Khoa học: AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động. Hoạt động cụ thể. HĐ1: Các biện pháp phịng tránh bị điện giật. MT: HS nêu được một số biện pháp phịng tránh bị điện giật. PP: Thảo luận. ĐDDH: SGK và một số tranh vẽ, tranh áp phích. B1: N6: Th/ luận về các tình huống

dễ dẫn đến bị điện giật? Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện giật cho bản thân và cho những người khác?

B2: Đại diện nhĩm trình bày, lớp

nhận xét.

B3: GV bổ sung: Cầm phích cắm

điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng cĩ thẻ bị giật ; ngồi ra khơng nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các đồ vật vào ổ lấy điện, bẻ, xoắn dây điện...

HĐ2: Thực hành.

MT: HS nêu được một

số biện pháp gây hỏng đồ điện và đề phịng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trị của cơng tơ điện.

PP: Động não, thảo

luận.

ĐDDH: Thơng tin SGK.

B1: N4: GV yêu cầu HS đọc thơng tin

và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 99.

B2: Đại diện nhĩm trình bày, lớp

nhận xét, BSung

B3: GV cho HS quan sát một số

dụng cụ, thiết bị điện, cầu chì và giới thiệu thêm: Khi dây chì bị

chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem cĩ chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì

khác. Tuyệt đối khơng được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.

HĐ3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện.

MT: HS biết giải thích

lý do phải tiết kệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.

PP: Thảo luận, nhận

xét.

B1: N2: Thảo luận theo các câu hỏi:

Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện? Nêu các biện pháp để tránh lãng phí điện?

B2: Đại diện nhĩm trình bày, lớp

nhận xét, bổ sụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B3: HS liên hệ với việc sử dụng

điện ở nhà: Tìm hiểu xem ở gia

đình bạn cĩ những thiết bị máy mĩc gì sử dụng điện? Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lý hay cịn cĩ lúc lãng phí? Cần làm gì để tiết kiệm điện, tránh lãng phí khi sử dụng điện?

B4: GVKL: Tiết kiệm điện là

một vấn đề hết sức quan trọng. Vì vậy tất cả chúng ta phải cĩ ý thức trong việc sử dụng điện.

Học bài, vận dụng vào thực tế. Chuẩn bịcho tiết sau: Ơn tập.

Tuần 25. Thứ hai ngày 10 tháng ba năm 2008.

Lịch sử: NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI - XVIII. Tiết 25: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH.

(Lớp 4)

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ1: Hồn cảnh nước

Đại Việt từ đầu thế kỷ XVI.

MT: HS mơ tả được sự

suy sụp của triều đình nhà Lê và hồn cảnh nước ta đầu thế kỷ XVI.

PP: Thảo luận.

ĐDDH: Thơng tin trong

SGK.

B1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào

SGK và tài liệu tham khảo để mơ tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỷ XVI?

B2: HS trả lời, lớp nhận xét, bổ

sung.

B3: GVKL: Từ đầu thế kỷ XVI,

nhà Hậu Lê bắt đầu suy yếu. Vua chỉ bày trị ăn chơi xa xỉ. Quan lại đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi.

HĐ2: Sự phân chia

Nam triều- Bắc triều.

GV giới thiệu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều - Bắc triều: Năm 1527,

MT: HS nắm được nhân

vật lịch sử Mặc Đăng dung và sự phân chia Nam triều- Bắc triều.

PP: Thuyết trình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mạc Đăng Dung là một quan võ, cướp ngơi nhà Lê, lập nên nhà Mạc. Năm 1553, Nguyễn Kim, tìm 1 người thuộc dịng dõi nhà Lê đưa lên ngơi, lập 1 trièu đình riêng ở Thanh Hố. Đất nước bị chia cắt bởi Nam triều và Bắc triều.

HĐ3: Tình hình nước ta từ năm 1592 và cuộc phân tranh Trịnh - Nguyễn.

MT: HS nắm được tình

hình nước ta trong và sau năm 1592 và cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn.

PP: Thảo luận.

B1: N6: GV yêu cầu các nhĩm hồn

thảo luận theo các câu hỏi:

- Năm 1592 nước ta cĩ sự kiện gì? - Sau năm 1592, tình hình nước ta ntn?

- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn ra sao?

B2: đại diện nhĩm tr/bày, lớp Nxét,

BS.

B3: GVKL: SGV.HĐ4: Mục đích và HĐ4: Mục đích và

hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn.

MT: HS nắm được

mục đích và hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn.

PP: Động não, hỏi đáp.

B1: GV yêu cầu cả lớp thảo luận 2

câu hỏi sau: Cuộc chiến tranh Nam

triều-Bắc triều cũng như cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn diễn ra nhằm mục đích gì? Hậu quả của cuộc chiến tranh này?

B2: HS trả lời, lớp nhận xét, bổ

sung.

B3: GVKL: Hai cuộc chiến đều vì

quyền lợi mà các dịng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau. Hậu quả của cuộc chiến là làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm, ND cực khổ, lầm than, ...

B4: Dặn HS học bài, xem trước bài:

Cuộc khẩn hoang ở đàng trong.

Ghi đầu bài.

Lịch sử: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.

Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động. Hoạt động cụ thể. HĐkhởi động. MT: HS nắm được tình hình nước ta trong những năm 1965-1968 và nhiệm vụ, yêu cầu của tiết

B1: GV: Nêu tình hình nước ta trong

những năm 1965-1968: Mỹ ồ ạt đưa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quân vào miền Nam. Cuộc tổng tấn cơng và nổi dậy năm 1968 là một trong những chiến thắng to lớn của CM MNam.

học.

PP: Thuyết trình. B2: N/v của tiết học: Tết MThân đãdiễn ra sự kiện gì ở MNam? Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết MThân? Ý nghĩa của chiến thắng M T?

HĐ1: Sự tấn cơng bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta vào tết Mậu Thân.

MT: HS nắm được

những tình tiết bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta trong trận đánh Tết Mậu Thân 1968.

PP: Thảo luận.

B1: N6: GV giao nh/v: Tìm các chi tiết

nĩi lên sự tấn cơng bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta vào dịp tết Mậu Thân 1968?

B2: Đại diện nhĩm Tbày, lớp Nxét, BS. B3: GVKL: - Bất ngờ: Tấn cơng vào

đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn. Lấy thời điểm kết thúc lời chúc tết của Bác Hồ làm hiệu lệnh tấn cơng.

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 102 - 107)