Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS về câu ghép cĩ quan

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 91 - 102)

III. Củng cố, dặn dị:

A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS về câu ghép cĩ quan

hệ từ ( biểu thị mối quan hệ tương phản) và mở rộng vốn từ: Trật tự-An ninh. Vận dụng làm bài tập đúng.

B. Các hoạt động dạy và học:

I. GV yêu cầu HS hồn thành các bài tập sau:

1. Tìm câu ghép biểu thị mối quan hệ tương phản trong các câu dưới đây. Xác định vế câu và cặp quan hệ từ nối các vế trong câu ghép ấy:

a. Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan.

b. Tuy Nam khơng được khoẻ/ nhưng Nam vẫn đi học. c. Mặc dù nhà nĩ xa /nhưng nĩ khơng bao giờ đi học

muộn.

2. Tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau để tạo thành câu ghép biểu thị mối quan hệ tương phản:

a. ...ai nĩi ngả nĩi nghiêng

... ta vẫn vững như kiềng ba chân.

b. ... bà tơi tuổi đã cao .... bà tơi vẫn nhanh nhẹn, hoạt bát như hồi cịn trẻ.

c. ...tiếng trống trường tơi đã quen nghe .... hơm nay tơi thấy lạ.

d. ... nĩ gặp nhiều khĩ khăn .... nĩ vẫn học giỏi.

3. Từ mỗi câu ghép đã điền từ hồn chỉnh ở bài tập 2, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu ( cĩ thể thêm bớt một vài từ).

4. Trong cụm từ “Giữ gìn trật tự an ninh”, từ trật tự được dùng theo nghĩa nào trong các nghĩa dưới đây:

a. Sắp xếp theo một thứ tự, một quy tắc nhất định. b. Tình trạng ổn định, cĩ tổ chức, cĩ kỷ luật.

a. Cơ quan an ninh. c. An ninh lương thực. b. An ninh chính trị. d. An ninh thế giới.

II. Dự kiến chữa bài tập:

Câu 1: Đã làm ở câu hỏi.

Câu 2: a. Dù... thì... ; b. Tuy... nhưng... ; c. Mặc dù... nhưng... ; d. Tuy... nhưng ...

Câu 3: Ví dụ: Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân cho

dù ai nĩi ngã, nĩi nghiêng.

Các trường hợp khác em làm tương tự. Câu 4: Nghĩa b.

Câu 5: a. Cơ quan giữ gìn an ninh chung.

b. Sự ổn định về mặt chính trị, trật tự xã hội. c. Sự ổn định, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về lương thực của người dân.

d. Sự ổn định về chính trị, về trật tự xã hội trên phạm vi tồn thế giới.

III. Dặn dị: Ơn bài, nhận xét tiết học.

Kỹ thuât: LẮP XE CẦN CẨU. (Tiết 2) Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ khởi động.

MT: Kiểm tra sự

chuẩn bị của học sinh.

PP: Hỏi đáp.

B1: Giới thiệu bài, giới thiệu nhiệm

vụ, yêu cầu bài tập.

B2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học

sinh, nhận xét. HĐ3: HS thực hành lắp xe cần cầu. MT: HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết và lắp ráp xe cần cẩu đúng thao tác kỹ thuật. PP: Quan sát, thực hành. ĐDDH: Bộ lắo ghép

B1: Chọn chi tiết: GV yêu cầu HS

chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.

B2: Lắp từng bộ phận:

+ Trước khi thực hành, GV cần: Gọi HS nhắc lại quy trình kỹ thuật lắp xe cần cẩu, y/c HS quan sát kỹ các hinhg trong SGK và nội dung của từng bước lắp.

+ Trong quá trình HS thực hành

lắp từng bộ phận, GV nhắc HS lưu ý: Vị trí trong ngồi của các chi tiết

và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu.

+ GV cần quan sát, uốn nắn kịp

thời cho những nhĩm cịn lúng túng.

B3: Lắp ráp xe cần cẩu:

mơ hình kỹ thuật. SGK.

+ GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của các cần cẩu.

+ GV nhắc HS khi lắp ráp xong cần: Quay tay quay để kiểm tra dây

tời, kiểm tra cần cẩu cĩ hoạt động được khơng.

HĐ4: Đánh giá sản

phẩm.

MT: HS nhận biết

được những ưu khuyết điểm của nhĩm mình thơng qua việc đánh giá sản phẩm của nhĩm. PP: Quan sát, nhận xét. B1: Tổ chức cho các nhĩm trưng

bày sản phẩm, GV nêu tiêu chí để đánh giá sản phẩm.

B2: Cả lớp đi tham quan sản phẩm

của các nhĩm bạn và đánh giá theo các tiêu chí mà GV đã đưa ra.

B3: GV tham khảo ý kiến của lớp và

đưa ra quyết định đánh giá của mình theo mức độ: Hồn thành tốt

(A+), hồn thành (A), chưa hồn thành (B).

B4: GV nh.xét tiết học, ghi đầu bài,

dặn chuẩn bị cho tiết sau.

Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN.

(Tiết 1)

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ khởi động. MT: Kiểm tra việc

học bài cũ của HS và giới thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết trình.

B1: Ktra: Nêu số ví dụ chứng tỏ dịng

điện mang năng lượng? Kể tên một số loại nguồn điện và một số đồ dùng, máy mĩc sử dụng điện?

B2: GTBài: Lắp mạch điện đơn giản

(T1) HĐ1: Thực hành lắp mạch điện. MT: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bĩng đèn, dây điện. PP: Thực hành, B1: N6: Các nhĩm làm thí nghiệm như HD ở mục Thực hành trang 94 SGK. HS lắp mạch điện để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. B2: Làm việc cả lớp: Từng nhĩm giới

thiệu hình vẽ và mạch điện của nhĩm mình và trả lời câu hỏi: Phải lắp mạch

ntn thì đèn mới sáng?

B3: N2: Đọc mục Bạn cần biết (Trang

94, 95 SGK) và chỉ cho bạn xem: Cực dương (+), cực âm (-) của pin, chỉ 2 đầu của dây tĩc bĩng đèn và nơi 2 đầu dây

quan sát, nhận xét.

ĐDDH: Pin, một

số đoạn dây, bĩng đèn pin.

này được đưa ra ngồi. HS chỉ mạch kín cho DĐiện chạy qua (H4, Tr 95) và nêu được: Pin đã tạo ra trong mạch điện kín 1 DĐiện, dịng điện này chạy qua dây tĩc bĩng đèn làm cho dây tĩc nĩng và phát sáng.

B4: HS làm th/ngh theo nhĩm: Quan sát H5

Tr 95 SGK, dự đốn mạch điện ở hình nào thì đèn sáng? giải thích tại sao? Lắp mạch điện để Ktra, so sánh với kết quả ban đầu, giải thích kết quả th/ngh.

B5: Thảo luận chung cả lớp về điều

kiện để mạch điện thắp sáng. HĐ2: Làm th/ngh phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. MT: HS làm được

th/ngh đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. PP: Thực hành, qu.sát, nx ĐDDH: Pin, bĩng đèn, dây dẫn, mảnh kim loại, mảnh sứ, cao su, nhựa. B1: N6: Làm th/ngh như HD ở mục Thực hành trang 96 SGK, quan sát, nhận xét và rút ra kết luận (SGV). B2: Làm việc cả lớp: Từng nhĩm trình

bày kết quả th/ngh, GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: Vật cho dịng điện chạy qua

gọi là gì? Kể tên một số vật liệu cho dịng điện chạy qua? Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên một số vật khơng cho dịng điện chạy qua?

B3: GVKL: Các vật cho dịng điện

chạy qua gọi là vật dẫn điện, các vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi là vật cách điện.

B4: Dặn học bài, tiết sau học tiếp. Khoa học: BĨNG TỐI (Lớp 4) Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ khởi động.

MT: Giúp HS tìm hiểu vị trí

bĩng tối so với vật chiếu sáng và vật chắn sáng.

PP: Thực hành.

B1: GV nêu yêu cầu của th/ngh

(tuỳ theo tình hình thực tế mà thực hiện phương án phù hợp với thời tiết).

B2: HS thực hành, quan sát và

nhận xét.

B3: GTBài mới: Bĩng tối. HĐ1: Tìm hiểu về bĩng

tối. B1: Làm việc cá nhân: GV gợiý cho HS cách bố trí, thực hiện th/ngh T93, SGK. Tổ chức cho HS dự đốn, sau đĩ trìn bày dự đốn của mình, Gv cĩ

MT: Nêu được bĩng tối

xuất hiện phía sau vật cản sáng. dự đốn được vị trí, hình dạng bĩng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bĩng tối của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đĩ thay đổi

PP: Thực hành, quan sát,

nhận xét.

ĐDDH: Vỏ hộp, tờ bìa,

quyển sách, đèn pin

thể y/c HS giải thích: Tại sao

em dự đốn như vậy?

B2: N6: HS dựa vào HD và các

câu hỏi trang 93 SGK để tìm hiểu về bĩng tối.

B3: Các nhĩm trình bày và

thảo luận chung cả lớp. GV ghi lại kết quả

*Hỏi : Bĩng tối xuất hiện ở

đâu và khi nào? Làm thế nào để bĩng của vâth to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bĩng của vật thay đổi khi nào?

B4: GV thơng tin: Do ánh sáng

truyền theo đường thẳng nên nếu vật chắn hình chữ nhật thì bĩng tối quan sát được trên màn hình cũng là hình chữ nhật. Tương tự, nếu vật chắn là hình trịn hoặc vật chắn là cái hộp hay ơ tơ đồ chơi,... thì bĩng trên màn sẽ tuỳ thuộc vào tư thế đặt vật trước đèn chiếu. HĐ2: Trị chơi hoạt hình. MT: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bĩng tối. PP: Trị chơi. ĐDDH: Tờ giấy rơki, ngọn đèn chiếu, các nhân vật hoạt hình của câu chuyện “Cĩc kiện trời”.

B1: GV giới thiệu trị chơi và HD

cách chơi (SGV).

B2: GV thực hiện mẫu cho HS

quan sát, sau đĩ cho HS xung phong lên kể trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

B3: Dặn HS học bài, xem bài

“Aïnh sáng cần cho sự sống”.

Ghi đầu bài, nhận xét tiết học. Tuần 24 Thứ hai ngày tháng năm 2008. Lịch sử: ƠN TẬP. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

MT: Kiểm tra việc học bài

cũ của HS và giới thiệu bài mới.

PP: Hỏi đáp, thuyết trình.

học và khoa học phát triển ntn? Kể tên một số tác phẩm van học và một số cơng trình khoa học thời Hậu Lê?

B2: GTBài mới: Ơn tập. HĐ1: Những sự kiện

lịch sử từ buổi đầu độc lập đến nước Đại Việt thời Hậu Lê.

MT: HS nắm được những

kiến thức đã học qua 4 giai đoạn lịch sử đã học.

PP: Thảo luận, nhận xét.

B1: GV giao nhiệm vụ: Kể tên

các sự kiện lịch sử tiêu biểu của từng thời kỳ: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt thời Hậu Lê.

B2: HS thảo luận theo nhĩm 6,

GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho các nhĩm cịn lúng túng.

B3: Đại diện nhĩm trình bày

trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.

B4: GVKL: Từ thời Lý, Trần,

Hậu Lê đĩng đơ ở thăng Long, lấy tên nước là Đại Việt. Trong quá trình dựng nước và giữ nước đã cĩ những sự kiện lịch sử: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, 2 lần chống quân Tống xâm lược, nhà Lý dời đơ ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mơng, chiến thắng Chi Lăng, nhà Hậu Lê và việc tổ chức và quản lý đất nước.

HĐ2: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”.

MT: củng cố cho HS kiến

thức đã ơn tập.

PP: Trị chơi.

ĐDDH: Bảng phụ, thẻ từ.

B1: GV nêu tên trị chơi và

hướng dẫn cách chơi: Trên

bảng phụ đã ghi sẵn một số mốc thời gian, yêu cầu HS gắn nội dung đã được ghi ở thẻ từ tương ứng. Trong cùng một thời gian, nhĩm nào gắn được nhiều thẻ và đúng là thắng cuộc.

B2: HS chơi, GV và lớp theo dõi,

nh/xét.

B3: GV nhận xét trị chơi, dặn

học.

Lịch sử: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN.

Các hoạt động dạy và học:

Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ1: Giới thiệu bài, nêu nhiệm vụ, yêu cầu bài học.

MT: HS nắm được nhiệm

vụ, yêu cầu của tiết học.

PP: Thuyết trình.

B1: giới thiệu bài, ghi đầu bài

lên bảng.

B2: Gthiệu nh/vû, y/c của tiết

học: Xác định phạm vi hệ

thống đường TSơn (trên bản đồ), mục đích ta mở đường TSơn, tầm quan trọng của tuyến đường TSơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước.

HĐ2: Phạm vi hệ thống

và mục đích ta mở đường Trường Sơn.

MT: HS chỉ được vị trí

của đường Trường Sơn trên bản đồ và nắm được mục đích ta mở đường TSơn.

PP: Động não, quan sát. ĐDDH: Bản đồ hành chính

Việt Nam, thơng tin trong SGV

B1: HS đọc SGK và trình bày

những nét chính về đường Trường Sơn?

B2: GV chỉ trên BĐ vị trí của

đường Tsơn (từ Thanh Hố qua Nghệ An đến miền ĐNB)

B3: GVKL: Đường TSơn bao

gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến: Đơng TSơn, Tây TSơn. Mục đích mở đường TSơn là chi viện cho MNam, thực hiện n/v thống nhất đất nước. (TT trong SGV).

HĐ3: Những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và TNXP trên đường TSơn.

MT: HS kể được một số

tấm gương của bộ đội và TNXP trên đường TSơn mà các em biết hoặc nghe kể lại.

PP: Động não, thảo luận,

hỏi đáp.

ĐDDH: Thơng tin.

B1: N2: Kể cho nhau nghe về

những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và TNXP ở đường TSơn mà em được đọc qua sách vở, phim ảnh hoặc nghe người lớn kể lại?

B2: Đại điện nhĩm trình bày

trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.

B3: GV nhận xét và nêu một số

thơng tin trong SGV cho HS nghe.

HĐ4: Ý nghĩa của đường TSơn đối với sự nghiệp chống Mỹ cứu nước.

MT: HS nắm được ý

nghĩa to lớn của đường

B1: N4: Thảo luận về ý nghĩa

của đường TSơn trong cuộc k/c chống đế quốc Mỹ. So sánh đường TSơn trong 2 giai đoạn?

B2: Đại diện nhĩm Tbày, lớp

Nxét, BS.

Trường Sơn trong cuộc k/c chống Mỹ cứu nước và trong giai đoạn hiện nay.

PP: Thảo luận, nhận xét. ĐDDH: Aính trong SGK, thơng

tin.

đường chi viện sức người, sức của cho chiến trường MNam, gĩp phần to lớn trong sự nghiệp GPDT, hiện nay đường TSơn đã được mở rộng là huyết mạch quan trọng của ta trong thời kỳ hội nhập với các nước bạn.

B4: Dặn HS học bài, xem bài:

”Sấm sét đêm giao thừa”, ghi

đầu bài. Thứ ba ngày tháng năm 2008. Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Lớp 4 - Tiết 1). Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.

HĐ1: Tìm hiểu vai trị của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.

MT: HS biết vai trị của ánh

sáng đối với đời sống của thực vật.

PP: Quan sát, nhận xét.

ĐDDH: Hình trang 94, 95 SGK.

B1: Tổ chức và hướng dẫn:

N6: GV yêu cầu các nhĩm quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK.

B2: Các nhĩm thảo luận, GV

theo dõi và gợi ý thêm cho HS câu hỏi 3: Ngồi vai trị giúp

cây quang hợp, ánh sáng cịn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thốt hơi nước, hơ hấp..

B3: Đại diện nhĩm Tbày, lớp

Nxét, BS.

B4: GVKL: Như mục Bạn cần

biết trong SGK.

HĐ2: Tìm hiểu về nhu cầu

ánh sáng của thực vật.

MT: HS biết liên hệ thực tế,

nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại thực vật cĩ nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đĩ trong trồng trọt.

B1: GV nêu câu hỏi cho cả lớp

thảo luận:

- Tại sao cĩ một số loại cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số lồi cây khác sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?

- Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?

PP: Thảo luận. - Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt.

B2: HS trả lời, lớp nhận xét,

bổ sung.

B3: GVKL: Mỗi loại cây cĩ

nhu cầu về ánh sáng khác nhau. Vì vậy cĩ loại cây chỉ sống được ở rừng thưa, một số lồi sống ở trong hang động, ... tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi lồi cây, chúng ta cĩ thể thực hiện những biện pháp kỹ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.

HĐ nối tiếp: - Kể ra vai trị của ánh sáng đối với thực

vật? Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại thực vật cĩ nhu cầu về ánh sáng khác nhau?

- Dặn học sinh học bài, xem bài tiếp, ghi đầu bài, nhận xét tiết học.

Dạy lớp 5B chiều thứ Năm.

Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM. (Tiết 2)

Một phần của tài liệu GA 5 (Trang 91 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w