là hay
Vượn hĩt, chim kêu suốt cả ngày”.
b.”... Đĩ là những buổi trưa
Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bị rừng nhởn nha gặm cỏ ... “
3.Điền các từ thích hợp vào
chỗ chấm để tạo thành DT:
. ..vui .... chiến đấu ....
đau
....đau khổ ....liên hoan ....hạnh phúc
....ốn giận ...đẹp ....hy sinh
B2: GV đánh giá, nhận xét.
Dặn về nhà ơn lại bài.
Thứ năm ngày 03 tháng 01 năm 2008.
Kỹ thuật: THỨC ĂN NUƠI GÀ. (Tiết 2) Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.
cũ, giới thiệu bài mới.
PP: Hỏi đáp, thuyết trình. thức ăn nuơi gà? Tác dụng của mỗi loại thức ăn đĩ đối với cơ thể gà?
B2: GT bài mới: Thức ăn nuơi
gà (T2) HĐ4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khống, vitamin, thức ăn tổng hợp. MT: HS trình bày được tác dụng và cách sử dụng thức ăn cung cấp một số chất cần thiết cho cơ thể gà.
PP: Thảo luận, hỏi đáp,
nhận xét.
B1: GV yêu cầu HS nhắc lại
những nội dung đã học ở tiết 1, lớp nhận xét, Bsung.
B2: N6: Nêu tác dụng của các
loại thức ăn cung cấp chất đạm, chất khống, vitamin? Khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp?
B3: Đại diện nhĩm trình bày
kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
B4: GV kết luận: Khi nuơi gà
cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Tuỳ theo loại thức ăn cung cấp chất gì cho cơ thể gà mà ta cho gà ăn nhiều hay ăn ít loại thức ăn đĩ. Nguồn thức ăn của gà rất phong phú. Cĩ thể cho gà ăn
thức ăn tự nhiên, cũng cĩ thể cho ăn thức ăn đã qua chế biến tuỳ theo từng loại thức ăn và điều kiện nuơi gà.
HĐ5: Đánh giá kết quả
học tập.
MT: HS biết vận dụng kiến
thức đã học và thực tế cuộc sống về chăn nuơi gà để làm bài tập đúng,
PP: Thực hành, luyện tập. ĐDDH: Phiếu học tập.
B1: GV y/c cả lớp hồn thành
Btập sau:
1.Vì sao phải sử dụng nhiều
loại thức ăn để nuơi gà?
2.Kể tên các loại thức ăn
chứa nhiều bột đường mà gia đình em hoặc địa phương em thường sử dụng để nuơi? 3.Cho gà ăn thức ăn hỗn hợp cĩ tác dụng như thế nào đối với sự phát triển của gà?
của mình với đáp án của giáo viên, nhận xét. B3: Nhận xét tiết học. Khoa học: HỖN HỢP. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động. Hoạt động cụ thể. HĐ1: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”
MT: Học sinh biết tạo ra
hỗn hớp gia vị.
PP: Thực hành, thảo luận,
nhận xét.
ĐDDH: Muối tinh, mì chính,
tiêu xay, chén, thìa nhỏ.
B1: N6: Tạo ra một HH gia vị
gồm muối tinh, mì chính, tiêu xay và ghi lại theo mẫu:
Đ.điểm của từng chất tạo ra h.hợp, đ.điểm của hỗn hợp và TL câu hỏi: Để tạo ra h.hợp cần cĩ những chất nào? H.hợp là gì?
B2: Đại diện nhĩm nêu cơng
thức trộn gia vị của nhĩm mình, các nhĩm nếm thử, lớp nh.xét, so sánh HH gia vị của các nhĩm và trả lời: Hỗn hợp là gì? Lớp NX, Bsung. B3: GVKL: Muốn tạo ra HH ít nhất cần cĩ từ 2 chất trở lên và các chất đĩ phải được trộn lẫn với nhau. 2 hay nhiều chất trộn với nhau cĩ thể trở thành HH. Trong HH, mỗi chất vẫn giữ nguyên t/c của nĩ.
HĐ2: Một số hỗn hợp thường gặp.
MT: Học sinh kể tên được
một số hỗn hợp thường gạp trong cuộc sống.
PP: Hỏi đáp.
B1: GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên
một số HH thường gặp? HS
trả lời, lớp Nxét, BS.
B2: GVKL: Một số HH thường
gặp như: Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, khơng khí, nước và cá chất rắn khơng tan, ... CT. HĐ3: Trị chơi: “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”. MT: Học sinh biết các phương pháp tách riêng các chất trong một số HHợp. PP: Thảo luận, nhận xét. ĐDDH: Bảng nhĩm, phấn. B1: N4:GV đọc từng câu hỏi ứng với mỗi hình. Các nhĩm TL rồi ghi đáp án vào bảng nhĩm, đưa tín hiệu xin trả lời, nhĩm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
B2: GV nhận xét trị chơi. (Đáp
án: H1: Làm lắng, H2: sảy, H3: Lọc) CT.
HĐ4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp. MT: Học sinh biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp. PP: thực hành, nhận xét. ĐDDH: Cát trắng, nước, ca to, thau.
B1: GV nêu câu hỏi: Muốn tách
dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước, gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn, cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng ta làm thế nào? HS trả lời, lớp bổ sung, GV chốt ý. B2: Thực hành tách cát trắng ra khỏi hỗn hộ nước và cát trắng. Đại diện nhĩm nêu cách thực hành, trưng bày sản
phẩm, lớp NX.
B3: GV chốt ý, dặn học bài,
xem bài tiếp, ghi đầu bài, nhận xét tiết học.
Khoa học: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG. (Lớp 4).
Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.
HĐ1: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối với ccon người.
MT: Nêu dẫn chứng để
chứng minh con người cần khơng khí để thở. Xác định vai trị của ơ xi trong khơng khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
PP: Thực hành, nhận xét.
B1: GV yêu cầu cả lớp thực
hành:
- Để tay trước mũi, thở ra và
hít vào, bạn cĩ nhận xét gì? - Lấy tay btị mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào?
B2: HS phát biểu nh.xét của
mình sau khi th.hành và mơ tả cảm giác khi nín thở.
B3: GV: Khơng khí rất cần
cho sự thở.
HĐ2: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối với thực vật và động vật. MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần khơng khí để thở. PP: Quan sát, nhận xét. ĐDDH: Hình 3, 4 SGK trang 72. B1: GV y/c HS quan sát H3, H4
SGK và trả lời câu hỏi: Tại sao
sâu bọ và cây trong bình bị chết?
B2: HS trả lời, lớp nhận xét,
bổ sung.
B3: GVKL: Sinh vật phải cĩ
khơng khí để thở thì mới sống được. Ơ-xi trong kh. khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hơ hấp của con người, ĐV và TV.khơng khí
cĩ thể hồ tan trong nước. Một số động vật và thực vật cĩ khả năng lấy ơ-xi hồ tan trong nước để thở.
HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ơ-xi.
MT: Xác định vai trị của khí
ơ-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
PP: quan sát, nhận xét.
ĐDDH: Hình 5, 6 trang 73 SGK.
B1: N2: GV yêu cầu HS quan
sát H5, H6 SGK, chỉ và nĩi cho nhau nghe:
- Tên dụng cụ giúp người thợ lặn cĩ thể lặn sâu dưới nước?
- Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá cĩ nhiều khơng khí hồ tan. B2: Gọi 1 số cặp T.bày kết quả quan sát. B3: Làm việc cả lớp: Nêu VD chứng tỏ kh.khí cần cho sự sống của người, ĐV và thực vật? T.phần nào trong kh.khí quan trọng nhất đối với sự thở? Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ơ-xi? B4: GVKL: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần cĩ ơ-xi để thở.
Dặn HS học bài, ghi đầu bài, Nxét tiết học
Thứ sáu ngày 04 tháng 01 năm 2008
Tuần 19. Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2008.
Lịch sử: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động. Hoạt động cụ thể. HĐ khởi động. MT: Ktra bài cũ, GTB và nêu nhiệm vụ bài học. PP: hỏi đáp, thuyết trình.
B1: Ktra: Đại hội ĐBTQ lần thứ 2 của
Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho CM nước ta? Tình hình HPhương trong những năm 1951-1952 cĩ tác động gì đến cuộc k/c?
B2: GT bài mới, nêu n/v bài học (SGK) HĐ1: Tập đồn
cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp.
MT: HS hiểu khái
niệm “Tập đồn
cứ điểm”, “Pháo đài” và âm mưu
của Thực dân Pháp. PP: Quan sát, hỏi đáp, nhận xét. ĐDDH: Bản đồ HCVN.
B1: GV yêu cầu HS: Đọc SGK và nêu khái
niệm về “tập đồn cứ điểm” và “pháo đài”.
B2: GV y/c HS chỉ vị trí của ĐBP trên bản
đồ.
B3: Làm việc cả lớp: Vì sao TDPháp lại
xây dựng ĐBP thành một pháo đài kiên cố nhất Đơng Dương? HS trả lời, lớp
nhận xét.
B4: GV nêu 1 số TTin về tập đồn cứ
điểm ĐBP, xác định lại vị trí của ĐBP trên BĐồ và nhấn mạnh: TDP xây
dựng ĐBP thành 1 pháo đài kiên cố nhất ĐDương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của
ta.
HĐ2: Chiến dịch Điên Biên Phủ.
MT: HS nắm được
nguyên nhân, diễn biến và kết quả của chiến dịch ĐBPhủ PP: Tluận, thực hành, NX ĐDDH: Lược đồ về chiến dịch ĐBPhủ, tư liệu, TTin
B1: N6: TL theo các câu hỏi: Vì sao ta
quyết định mở chiến dịch ĐBP? Muốn kết thúc k/c quân ta buộc phải tiêu diệt tập đồn cứ điểm nào của quân địch? Diễn biến của chiến dịch ĐBP? Chỉ vị của từng đợt tấn cơng trên lược đồ? Kquả của CDịch?
B2: Đại diện nhĩm Tbày, lớp nhận xét,
bổ sung.
B3: GV vừa chỉ trên lược đồ vừa nĩi
lại diễn biến của chiến dịch ĐBP, nĩi thêm một số gương chiến đấu anh dũng của quân ta cho HS nghe. Chuyển tiếp.
HĐ3: Ýnghĩa của
chiến thắng
Điện Biên Phủ.
MT: HS nêu và nắm
được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điên Biên Phủ. PP: Tluận, đàm thoại. ĐDDH: Tranh ảnh tư liệu, một số bài thơ, bài hát về chiến thắng ĐBP. B1: GV gợi ý: Chiến thắng ĐBP cĩ thể
ví với chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của DTộc mà em biết và nĩ cĩ ý nghĩa ntn đối với CMVN?
B2: HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. B3: GV chốt ý: Chiến thắng ĐBP
được ví như chiến thắng BĐằng, Chi Lăng, Đống Đa. Chiến thắng ĐBP đập tan “pháo đài khơng thể cơng phá” của TDP, buộc chúng phải ký hiệp định giơ-ne-vơ, rút quân về nước, kết thúc 9 năm k/c chống Pháp của quân dân ta.
B4: GV, HS đọc thơ, hát về ĐBPhủ. Nhận
xét tiết học.
Lịch sử: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN. (Lớp
4)
Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động. Hoạt động cụ thể.
HĐ khởi động.
MT: Kiểm tra việc
học bài cũ và giới thiệu bài mới.
PP: Hỏi đáp, thuyết
trình.
B1: Ktra: Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân
xâm lược Nguyên - Mơng của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào? Để đối phĩ với giặc Nguyên- Mơng, Vua tơi nhà Trần đã dùng kế sách gì? Kết quả ra sao? HS trả lời, lớp
Nxét, GV ghi điểm.
B2: GT bài, ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Tình hình
nước ta dưới thời nhà Trần từ nửa
B1: Nhĩm 6: Hồn thành Btập sau:
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
sau thế kỷ XIV.
MT: HS nắm được
cuộc sống sa đoạ của bọn Vua quan nhà Trần và cảnh sống cơ cực của người dân từ nửa sau thế kỷ XIV.
PP: Thảo luận, nhận xét.
ĐDDH: Phiếu học
tập.
+Những kẻ cĩ quyền đối xử với người dân ra sao?
+Thái độ của người dân đối với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
B2: Các nhĩm hồn thành BT, GV dạy
cá nhân.
B3: Các nhĩm trưng bày sản phẩm, lớp
tham quan, nhận xét, bổ sung.
B4: GVKL: Từ nửa sau của thế kỷ