Các giai đoạn thực hiện pháp luật Giai đoạn 1 : Giữa các cá nhân, tổ chức hình

Một phần của tài liệu giao an gdcd 12 (Trang 26 - 27)

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức lớp :

c) Các giai đoạn thực hiện pháp luật Giai đoạn 1 : Giữa các cá nhân, tổ chức hình

Giai đoạn 1 : Giữa các cá nhân, tổ chức hình

thành một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh (gọi là quan hệ pháp luật).

Giai đoạn 2 : Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ

pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.

nhiên, trong nhiều trường hợp cịn xuất hiện giai đoạn 3 - giai đoạn khơng bắt buộc. Nĩ chỉ xuất hiện khi cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật và cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền sẽ can thiệp bằng cách ra quyết định buộc chủ thể vi phạm phải thực hiện đúng pháp luật.

Đơn vị kiến thức 2:

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

 Mức độ kiến thức: HS hiểu được:

- Các dấu hiệu cơ bản để nhận biết một hành vi vi phạm pháp luật.

- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí tương ứng.

 Cách thực hiện:  Vi phạm pháp luật.

GV sử dụng ví dụ trong SGK và yêu cầu HS chỉ ra biểu hiện cụ thể của từng dấu hiệu của hành vi vi phạm trong ví dụ đĩ.

GV giảng:

Các dấu hiệu vi phạm pháp luật: °Thứ nhất: Là hành vi trái pháp luật.

+ Hành động cụ thể: Bạn A chưa đến tuổi được phép tự điều khiển xe mơ tơ mà đã lái xe đi trên đường và hai bố con bạn A đều đi xe ngược chiều quy định; Cơ sở sản xuất, kinh doanh thải chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường vào đất, nguồn nước ; nhập cảnh, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch;…

+ Khơng hành động: Người kinh doanh khơng nộp thuế cho Nhà nước (trái với pháp luật về thuế); Người cĩ thẩm quyền theo quy định của pháp luật khơng giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của cơng dân ;...

°Thứ hai: Do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

GV cĩ thể yêu cầu HS giải thích rõ: Thế nào là năng lực trách nhiệm pháp lí? Những người nào đủ và khơng đủ năng lực trách nhiệm pháp lí ?

GV giảng:

Năng lực trách nhiệm pháp lý : Khả năng của người đã đạt độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, cĩ thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự cho đúng pháp luật và chịu trách nhiệm độc lập về hành vi của mình.

Năng lực trách nhiệm pháp lý của con người phụ

Một phần của tài liệu giao an gdcd 12 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w