- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của cơng dân, bao gồm:
1. Vai trị của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước
Cách thực hiện:
Trong lĩnh vực kinh tế
GV đặt vấn đề:
Cĩ người cho rằng, để phát triển kinh tế đất nước
1. Vai trị của pháp luật đối với sự phát triểnbền vững của đất nước bền vững của đất nước
Trong lĩnh vực kinh tế
Thứ nhất, pháp luật tạo ra khung pháp lí cần
thì chỉ cần cĩ các chủ trương, chính sách là đủ mà khơng cần phải cĩ pháp luật. Em cĩ đồng ý với ý kiến này khơng?
HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:
Để tăng trưởng kinh tế đất nước, Nhà nước sử dụng nhiều cơng cu, phương tiện, biện pháp khác nhau, trong đĩ, pháp luật được coi là phương tiện khơng thể thiếu. Chủ trương, chính sách là cần thiết nhưng khơng đủ để tạo ra một trật tự pháp lí cần thiết cho hoạt động kinh doanh. Khơng cĩ pháp luật, sản xuất - kinh doanh sẽ hỗn loạn, khơng ổn định và tất nhiên kinh tế đất nước sẽ khơng thể tăng trưởng được.
GV giảng về cách thức mà pháp luật tác động đến sự tăng trưởng kinh tế đất nước:
+ Muốn phát triển và tăng trưởng kinh tế cần phải cĩ hệ thống pháp luật về kinh tế cĩ khả năng kích thích sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng của xã hội: Trước hết, phải tạo ra khung pháp lý cần thiết cần thiết cho hoạt động kinh doanh.
Pháp luật phải đảm bảo quyền tự do kinh doanh của cơng dân.
Pháp luật về thuế phải tạo ra động lực kích thích và thúc đẩy kinh doanh phát triển.
+ Nền kinh tế phát triển và tăng trưởng liên tục, ổn định là tiền đề cho sự phát triển bền vững của đất nước.
Trong lĩnh vực văn hĩa
GV hỏi:
Em cĩ cho rằng, trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hố Việt Nam cần phải cĩ pháp luật khơng?
HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:
Pháp luật gĩp phần phát huy giá trị văn hố dân tộc và tinh hoa văn hố nhân loại, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của con người Việt Nam, nhờ đĩ mà gĩp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Khơng cĩ pháp luật, nền văn hố đất nước khĩ cĩ thể được bảo vệ và phát triển theo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
Tiết 2:
Trong lĩnh vực xã hội
GV hỏi:
Thứ hai, pháp luật ghi nhận và bảo đảm quyền
tự do kinh doanh của cơng dân để khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng trong xã hội.
Thứ ba, thơng qua các quy định về thuế, pháp
luật khuyến khích các họat động kinh doanh trong những ngành, nghề cĩ lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trong lĩnh vực văn hĩa
Pháp luật giữ vai trị chủ đạo, tác động tích cực
vào sự nghiệp xây dựng nền văn hĩa Việt Nam.
Những quy định của pháp luật về văn hĩa gĩp phần phát huy giá trị văn hĩa dân tộc và tinh hoa văn hĩa nhân lọai, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam
Trong lĩnh vực xã hội
Pháp luật cĩ vai trị quan trọng thúc đẩy sự
phát triển trong lĩnh vực xã hội.
Nếu khơng cĩ pháp luật mà chỉ cĩ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước thì cĩ thể giải quyết được các vấn đề xã hội hay khơng?
HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:
Khơng cĩ pháp luật sẽ dẫn đến tình trạng ai muốn làm gì thì làm, bất bình đẳng xã hội sẽ gia tăng, người nghèo khơng được chăm sĩc, tệ nạn xã hội khơng được đẩy lùi.
Thơng qua các quy định của pháp luật mà vấn đề dân số , việc làm, vấn đề tệ nạn xã hội, …được từng bước giải quyết.
Trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường
GV hỏi :
Những năm qua, phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta cịn dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; cơng nghệ sản xuất cịn sử dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu, thải ra nhiều chất độc gây ơ nhiễm mơi trường. Theo em, để ngăn ngừa, hạn chế tình trạng này, Nhà nước cần phải làm gì?
HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:
Trước thực trạng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, việc sản xuất kinh doanh ở nước ta là một trong những nguyên nhân làm suy thối mơi trường, Nhà nước cần phải áp dụng nhiều biện pháp, trong đĩ, quan trọng nhất là các biện pháp phát triển khoa học-cơng nghệ:
+ Đầu tư để từng bước thay đổi trang thiết bị kĩ thuật lạc hậu thải ra nhiều chất khí và bụi gây ơ nhiễm mơi trường.
+ Đầu tư phát triển mạnh khoa học - cơng nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm cĩ thể thay thế sản phẩm khai thác từ tự nhiên.
Để thực hiện các biện pháp này thì địi hỏi phải đầu tư rất nhiều vốn cho cơng tác nghiên cứu và mua các trang thiết bị kĩ thuật tiên tiến, hiện đại. GV hỏi tiếp:
Các em cho biết vai trị của pháp luật đối với lĩnh vực bảo vệ mơi trường?
HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:
Bảo vệ mơi trường (thơng qua những quy định của pháp luật về những hành vi bị nghiêm cấm và những hành vi được khuyến khích) là điều kiện vơ
hội phát sinh, cần phải được giải quyết: dân số và việc làm; bất bình đẳng xã hội và tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo; bảo vệ và chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân; xĩa đĩi giảm nghèo; tệ nạn xã hội; đạo đức và lối sống; v.v…
Các vấn đề xã hội trên đây chỉ cĩ thể được giải quyết một cách hiệu quả nhất thơng qua các quy định của pháp luật.
Trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường
Các quy định của pháp luật cĩ tác dụng ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ cĩ hiệu qua mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
cùng quan trọng để phát triển bền vững đất nước.
Trong lĩnh vực quốc phịng, an ninh
GV hỏi :
Vai trị của pháp luật đối với lĩnh vực quốc phịng và an ninh?
HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:
Pháp luật trong lĩnh vực quốc phịng và an ninh là điều kiện khơng thể thiếu trong phát triển bền vững.
GV tổng hợp nội dung vai trị của pháp luật đối với phát triển bền vững đất nước:
Nĩi đến vai trị của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước là nĩi đến sự tác động của pháp luật trong quá trình phát triển của các lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, bảo vệ mơi trường và bảo đảm quốc phịng, an ninh. Pháp luật cĩ thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển bền vững đất nước nĩi chung, trong từng lĩnh vực cụ thể nĩi riêng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và bảo vệ mơi trường.
Trong lĩnh vực kinh tế, vai trị của pháp luật được thể hiện ở sự tác động của pháp luật đến quá trình tăng trưởng kinh tế đất nước. Nếu pháp luật cĩ các quy định thơng thống, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân, động viên và thu hút họ vào cơng việc kinh doanh thì sẽ khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng to lớn trong xã hội, làm cho mọi tổ chức, cá nhân cĩ điều kiện kinh doanh cĩ hiệu quả, làm giàu cho mình và cho xã hội ; từ đĩ kinh tế tăng trưởng, là điều kiện để phát triển bền vững đất nước.
Trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, vai trị của pháp luật được thể hiện ở các quy định về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và trong đời sống cộng đồng phải khai thác, sử dụng tài nguyên mơi trường đúng các tiêu chuẩn, quy định ; hạn chế đến mức tối đa tác động xấu của con người vào quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Pháp luật hành chính, hình sự cĩ các chế tài xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm từ phía cá nhân, tổ chức trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên mơi trường và bảo vệ mơi trường. Thơng qua các quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường cùng các quy định xử phạt vi phạm hành
Pháp luật là cơ sở để tăng cường tiềm lực quốc phịng, giữ vững an ninh quốc gia, thơng qua đĩ tạo ra mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội và bảo vệ mơi trường, bảo đảm cho đất nước cĩ đầy đủ điều kiện để phát triển bền vững.
chính và xử lý vi phạm hình sự, pháp luật gĩp phần quan trọng vào việc bảo vệ mơi trường, là một trong các yếu tố cấu thành cần thiết của phát triển bền vững.
Tiết 3:
Đơn vị kiến thức 2:
Một số nội dung cơ bản của phát luật trong sự phát triển bền vững của đất nước
Đơn vị kiến thức 2.1:
º Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế
Mức độ kiến thức:
HS hiểu được một số nội dung của pháp luật về phát triển kinh tế.
Cách thực hiện:
GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại.
Quyền tự do kinh doanh của cơng dân
GV yêu cầu HS đọc Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 ( trong SGK).
GV hỏi:
Kinh doanh là gì? HS trao đổi, phát biểu. GV giảng:
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Theo định nghĩa này, kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động khác nhau là hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hoạt động dịch vụ. Cả ba loại hình hoạt động này đều nhằm mục đích chính là thu lợi nhuận.
Vậy, các hoạt động kinh doanh được biểu hiện như thế nào?
Hoạt động sản xuất là hoạt động quan trọng nhất của con người. Trong khái niệm kinh doanh, hoạt động này được hiểu là quá trình các tổ chức, cá nhân lao động để tạo ra sản phẩm vật chất cho xã hội. Các sản phẩm do sản xuất tạo ra được biểu hiện ở nhiều thể loại khác nhau, bao gồm các sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp, ngư nghiệp… Ví dụ: sản xuất xe đạp, xe máy, quần áo, đồ dùng gia đình.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là hoạt động thương mại nhằm thực hiện lưu thơng hàng hố từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Thơng qua hoạt