- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của cơng dân, bao gồm:
3. Trách nhiệm của Nhà nước và cơng dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học
Cách thực hiện:
Trách nhiệm của Nhà nước GV đặt các câu hỏi đàm thoại:
Nhà trường đã đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của các em như thế nào?
Chính quyền địa phương đã đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của các em như thế nào?
GV giảng:
+ Trong điều kiện hiện nay của đất nước ta, mặc dù ngân sách cịn hạn chế, Nhà nước ta vẫn đặc biệt dành ưu tiên cho sự nghiệp giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Hàng năm, Nhà nước dành khoảng 20% ngân sách quốc gia cho sự nghiệp phát triển giáo dục. Trong lịch sử nước nhà, chưa bao giờ sự nghiệp giáo dục cĩ bước phát triển vượt bậc như hiện nay: hệ thống trường lớp mở rộng các loại hình và đều khắp cả nước; thực hiện xong phổ cập giáo dục Tiểu học và đang thực hiện phổ cập Trung học cơ sở.
+ Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, giúp đỡ những HS thuộc diện khĩ khăn. Điều này thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay. + Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài là một chủ trương chiến lược của Đảng và Nhà nước, coi “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”.
Trách nhiệm của cơng dân GV đặt các câu hỏi đàm thoại:
Các em cần làm gì để thưcï hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của mình?
Liên hệ thực tế về việc thực hiện trách nhiệm cơng dân ở địa phương và trong cả nước?
GV kết luận:
+ Cơng dân cần cĩ ý thức học tập tốt, học cho mình, cho gia đình và cho đất nước.
+ Cơng dân cần cĩ ý chí phấn đấu vươn lên trong học tập, nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất.
+ Cơng dân cần gĩp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí của đất nước, làm cho dân tộc ngày rạng danh.
tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân
a) Trách nhiệm của Nhà nước
Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng
bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này
thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân. Các quyền này của cơng dân và các biện pháp bảo đảm thực hiện của Nhà nước được quy định trong
Hiến pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Cơng nghệ, Luật Bảo vệ, Chăm sĩc và Giáo dục trẻ em và trong nhiều văn
bản pháp luật khác của Nhà nước.
Nhà nước thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo
dục.
Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tịi, sáng
tạo trong nghiên cứu khoa học.
Nhà nước bảo đảm những điều kiện để phát hiện
và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
b) Trách nhiệm của cơng dân
Cĩ ý thức học tập tốt để trở thành người cĩ ích trong cuộc sống.
Cĩ ý chí vươn lên, luơn chịu khĩ tìm tịi và phát huy tính sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm vật chất và tinh thần cần thiết cho xã hội.
3. Củng cố:
Bằng ví dụ minh họa, hãy chứng minh rằng quyền học tập của cơng dân Việt Nam hiện nay đang được thực hiện tốt.
( Gợí ý: chứng minh trên cơ sở các ví dụ về:
Cơng dân học khơng hạn chế, học thường xuyên, học suốt đời, học bất cứ ngành nghề nào. Cơng được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.
Hệ thống trường lớp rộng khắp trong cả nước, từ mẫu giáo đến đại học, sau đại học…)
Tại sao nĩi quyền học tập của cơng dân Việt Nam thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta?
( Gợi ý: Khơng phải trong chế độ xã hội nào cơng dân cũng cĩ quyền được học tập. Ví dụ, ở nước ta trong xã hội phong kiến cĩ tới một nửa dân số là mù chữ. Cịn những người biết chữ cũng chủ yếu là học ở bậc Tiểu học. Ngày nay, chúng ta đã hồn thành phổ cập giáo dục Tiểu học, đang từng bước phổ cập Trung học cơ sở và Trung học phổ thơng. Đây là một bước tiến vượt bậc của đất nước , thể hiện chủ trương , quan điểm của Đảng tất cả vì con người , thực hiện ước mơ của Bác Hồ “Ai cũng cĩ cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Đây chính là tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta.)
Theo em, tại sao Hiến pháp và Luật Giáo dục nước ta quy định cơng dân cĩ quyền học tập bằng các hình thức khác nhau và ở các lọai hình trường, lớp khác nhau?
( Gợi ý: Hiến pháp và Luật Giáo dục nước ta quy định cơng dân cĩ quyền học tập bằng các hình thức khác nhau và ở các lọai hình trường, lớp khác nhau là căn cứ vào điều kiện, hồn cảnh của mỗi người, để mỗi cơng dân cĩ thêm cơ hội học tập phù hợp với khả năng của bản thân, hồn cảnh gia đình để cĩ thể học thường xuyên, học suốt đời.)
Em hãy nêu ví dụ chứng minh rằng cơng dân cĩ quyền sáng tạo và phát triển.
( Gợi ý: Ví dụ như viết bài đăng báo; cải tiến máy mĩc trong sản xuất để tiết kiệm nguyên, nhiên liệu, tăng năng suất lao động; HS cĩ năng khiếu được vào học ở các trường, lớp năng khiếu; HS học giỏi được hưởng học bổng;…)
Bằng kiến thức đã học và qua những hiểu biết của mình từ thực tiễn, hãy chứng minh rằng Nhà nước ta luơn quan tâm đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân.
Linh và Lan là học sinh lớp 12 Trường Trung học phổ thơng X.M. Trong cuộc sống hằng ngày, hai bạn thường hay tâm sự với nhau, thường kể cho nhau nghe về những suy nghĩ và tình cảm của mình. Điều làm Linh băn khoăn mãi là liệu học sinh trung học phổ thơng cĩ quyền viết bài để đăng báo hay khơng?
Em hãy giúp Linh giải quyết nỗi băn khoăn này và cho biết đây là quyền gì của cơng dân.
( Gợi ý: Linh hồn tồn cĩ quyền gửi bài đăng báo theo quy định của pháp luật. Đây là quyền sáng tạo của cơng dân).
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây. Quyền được phát triển của cơng dân cĩ nghĩa là: a) Mọi cơng dân đều cĩ đời sống vật chất đầy đủ.
b) Mọi cơng dân đều cĩ quyền được hưởng sự chăm sĩc y tế.
c) Mọi cơng dân đều được hưởng sự ưu đãi trong học tập để phát triển năng khiếu. d) Những người cĩ tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển tài năng. Hãy kể về những tấm gương thực hiện tốt quyền học tập của cơng dân.
4. Dặn dị:
Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Sưu tầm các tư liệu cĩ liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) Đọc trước bài 9.
5. Tư liệu tham khảo:
NHỮNG SINH VIÊN NHẬN HỌC BỔNG NGUYỄN VĂN HƯỞNG
Lê Thị Thuý Loan, sinh viên năm thứ hai, Bộ mơn Hộ sinh thuộc Khoa Điều dưỡng kĩ thuật Y học là một trong 30 sinh viên của Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh được nhân học bổng đợt này. Là con út trong một gia đình cĩ ba anh chị em, thuộc diện đặc biệt khĩ khăn ở ấp Trường An, xã Trường Tây, huyện Hồ Thành, tỉnh Tây Ninh, suốt những năm học phổ thơng, Loan đã phải phấn đấu với một nghị lực mạnh mẽ mới cĩ thể trụ được trên ghế nhà trường. Trước khi bị liệt, cha Loan là nhân viên coi kho của một cơng ti lương thực ở TP. Hồ Chí Minh, cịn mẹ thì làm nghề may vá. Cuộc sống gia đình vơ cùng chật vật khi cả ba anh chị em cịn đang tuổi ăn học. Anh và chị của Loan đã phải nghỉ học sớm để dành tiền ăn học cho cơ em út. Khơng phụ cơng cha mẹ, suốt 12 năm học phổ thơng, Thuý Loan đã liên tục đạt danh hiệu học sinh giỏi. Thành tích cao nhất mà Loan đạt được là giải ba kì thi học sinh giỏi tồn tỉnh mơn Sinh học dành cho học sinh trung học phổ thơng. Khi Loan chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa trường đại học thì cũng là lúc gia đình rơi vào cảnh khĩ khăn cùng cực, vì cha em lâm bệnh hiểm nghèo, bị liệt bán thân. Vậy mà khơng ai ngờ rằng, cơ gái cĩ vĩc dáng nhỏ nhắn với đơi mắt đượm buồn ấy đã thi đỗ vào hai trường đại học và hai trường cao đẳng, trong đĩ cĩ Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh.
Khi được hỏi tại sao em lại chọn theo học ngành Hộ sinh của Trường Y mà khơng là một ngành nào khác, Loan khơng chút do dự cho biết : “Vì em yêu thích cơng việc của người thầy thuốc và đặc biệt là yêu thích trẻ sơ sinh”. Hỏi về cảm nghĩ khi được nhận học bổng Nguyễn Văn Hưởng, Thuý Loan nĩi trong niềm vui : “Chúng em vơ cùng biết ơn sự quan tâm của các tổ chức xã hội. Học bổng này đối với những sinh viên cĩ hồn cảnh khĩ khăn như em là một điều vơ cùng cĩ ý nghĩa, vì nĩ đỡ phần nào gánh nặng cho gia đình, giúp em cĩ thêm nghị lực vượt qua những khĩ khăn”.
Cơ sinh viên lớp gây mê hồi sức, Khoa Điều dưỡng kĩ thuật y học Đinh Thị Kim Duyên cũng rất xúc động khi biết mình lần thứ hai được nhận học bổng Nguyễn Văn Hưởng. Sinh ra ở huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre, là con đầu trong một gia đình cĩ ba chị em gái, Kim Duyên sớm nhận thức được nỗi vất vả của bố mẹ khi mọi chi phí lo cho các con ăn học chỉ dựa vào cửa hàng tạp hố nhỏ tại nhà. Sự bỡ ngỡ trong những ngày đầu nhập học đã khiến em bỏ lỡ cơ hội đăng kí một suất tại Kí túc xá Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh. Thế là đã 3 năm qua, em và bốn người bạn cùng quê phải thuê một căn phịng trọ chỉ rộng khoảng 15 m² ở đường Trần Hưng Đạo cho tiện việc học hành. Rất thẳng thắn, Duyên bộc bạch mong muốn trụ lại Thành phố một thời gian sau khi tĩt nghiệp, khơng phải để cĩ được cơng việc tốt, mức lương cao mà là để cĩ điều kiện chuyên tâm nghiên cứu sâu hơn nữa ngành học của mình.
(Theo Báo Sài Gịn giải phĩng, ngày 3-6-2008)
THẦY GIÁO DẠY VĂN SÁNG CHẾ THÀNH CƠNG THIẾT BỊ LỌC NƯỚC
Đã cĩ nhiều sáng chế phát minh tìm các loại máy lọc nước và bán ra trên thị trường để đáp ứng nhu cầu chống ngộ độc thực phẩm. Những nhà sản xuất loại vật liệu lọc nước thường phải giải bài tốn : Làm sao loại bỏ được những kim loại nặng và độc tố nguy hiểm cho sức khoẻ, mà trong đĩ “cứng đầu” nhất là amơni (NH4). Đĩ cũng là những gì thu hút suy nghĩ và khao khát của anh Đặng Đức Truyền. Điều độc đáo : Anh xuất thân là một giảng viên về Văn học Nga ở Đại học Quốc gia Hà Nội. Đã từng đi bộ đội, học tập ở Nga, về làm cơng tác giảng dạy Văn học, nhưng anh Truyền bây giờ rất say mê sáng chế và nghiên cứu khoa học. “Trước đây tơi cũng hướng vào việc sáng chế ra máy lọc nước bằng ozon nhưng khơng đăng kí bản quyền được vì đã cĩ nơi khác làm rồi. Giá lại đắt. Tơi phải tìm cái khác”. Anh tìm đến loại vật liệu đá ong. Và anh đã thành cơng : Vật liệu lọc nước đặc biệt được đăng kí bằng phát minh sáng chế tại Cục Sở hữu trí tuệ.
Sản phẩm được anh đặt tên là Đá ong 1 (D.O1) và Đá ong 2 (D.O2). Nĩ tốt vì tồn tại ở dạng gốm nên cĩ độ bền cao, lọc được các kim loại nặng và đặc biệt là lọc được amơni (NH4) cứng đầu với hiệu suất khĩ tin nhất : 97,9 %.
Anh đã cho sáng chế của mình đi “thử lửa” lọc nước ở những nơi “ác liệt” nhất, nước bẩn nhất như nước hồ Văn Chương (Hà Nội), nước nhiễm độc tại “làng ung thư” Đơng Lỗ (ứng Hồ - Hà Tây) mà báo chí thường nhắc đến. Sau các kết quả xét nghiệm được phịng xét nghiệm của Viện Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường, vật liệu lọc nước đã được cơng nhận. Và ngay lập tức nĩ gây chú ý. Các cơng ti mơi trường và thương mại của Trung Quốc, Singapo, Nhật đã đề nghị được hợp tác, kinh doanh.
Bao giờ nĩ cĩ trên thị trường để phục vụ người dân ? Đĩ là câu hỏi luơn đặt ra với các nhà sáng chế. Anh cho biết Cơng ti thiết bị và Cơng nghệ mơi trường xanh của anh sẽ đưa vào sản xuất. Khát vọng của ơng giáo dạy Văn đã cĩ thể phục vụ được xã hội ở một lĩnh vực đang cĩ nhiều thách thức lớn – nước sạch cho cuộc sống. Anh khơng dừng ở đây, đang lại lao vào tìm tịi, sáng tạo khác. Ơng giáo dạy Văn giờ đây đã gắn chặt mình với phịng thí nghiệm và các vùng miền của đất nước.
(Theo Nguyễn Thị Ngọc Hải, Báo Hà Nội mới, ngày 17-10-2007)
RA MẮT CÂU LẠC BỘ PHÁT TRIỂN TÀI NĂNG HỌC SINH
Câu lạc bộ Phát triển tài năng học sinh, trực thuộc Liên hiệp các hội khoa học kĩ thuật Việt Nam vừa ra mắt, với sự tham gia của đại diện 80 trường tiểu học, trung học cơ sở Hà Nội. Câu lạc bộ được sự bảo trợ của Trường Đại học Hà Nội, tổng đầu tư ban đầu là 3,5 tỉ đồng.
Đây là mơ hình thử nghiệm cho việc ra đời trường đào tạo tài năng của trẻ em Việt Nam, nhằm phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong học sinh từ 10 tuổi trở lên. Hoạt động của Câu lạc bộ tập trung vào 5 nội dung chính : Tốn học, Ngoại ngữ, Tin học, Khám phá thế giới, Game. Chủ nhiệm Câu lạc bộ là thầy giáo Trần Phương, người từng bồi dưỡng cho 5 học sinh lớp 6 giải thành cơng đề tốn trong kì thi tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2007. Để tham gia Câu lạc bộ, những học sinh đầu tiên đã làm một bài kiểm tra tại Trường Đại học Hà Nội vào ngày 20-4-2008.
(Sưu tầm)
Bài 9