- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của cơng dân, bao gồm:
a) Quyền học tập của cơng dân
Mọi cơng dân đều cĩ quyền học từ thấp đến
cao, cĩ thể học bất cứ ngành,nghề nào, cĩ thể học bằng nhiều hình thức và cĩ thể học thường xuyên, học suốt đời.
ơn luyện thi vào hệ tại chức của trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội để học và trở thành hoạ sĩ.
Một người bạn khuyên Thành: ở lại quê hương mà làm ruộng, mình là người dân tộc, lại là nơng dân làm sao trở thành hoạ sĩ được mà học mĩ thuật. Khĩ khăn thế này, biết bao giờ mới đi thi và học được.
Em cĩ suy nghĩ gì về ý kiến của bạn Thành? GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm 3 tình huống trên.
Các nhĩm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả.
Cả lớp tranh luận, bổ sung, thống nhất ý kiến. GV đưa ra đáp án :
+ Khơng đồng ý với ý kiến của mẹ Thắng.Vì: Người lành lặn hat khuyết tật đều cĩ quyền và cơ hội học tập như nhau.
+ Khơng đồng ý với ý kiến của bố Hiền. Vì, mọi người khơng phân biệt nam nữ đều cĩ quyền và cơ hội học tập như nhau.
Điều 10 – Luật Giáo năm 2005 quy định: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của cơng dân.
Mọi cơng dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập… Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho tẻ em khuyết tật, trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn khác được học văn hố và học nghề phù hợp.”
+ Ý kiến của Thành là sai. Vì, mọi người khơng phân biệt dân tộc, thành phần xã hội…cĩ thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với khả năng, sở thích của mình, cĩ thể học bằng nhiều hình thức như chính quy, tại chức, đào tạo từ xa…, hiện tại chưa được theo học thì cĩ học khi nào cĩ điều kiện.
GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi: Em hiểu quyền học tập là gì?
Vì sao cần phải học tập?
GV tổng hợp ý kiến HS và đi đến kết luận:
+ Quyền học tập là quyền cơng dân được học từ thấp đến cao, cĩ thể học bất cứ ngành nghề nào, cĩ thể học bằng nhiều hình thức và cĩ thể học thường xuyên, học suốt đời theo khả năng của bản thân; mọi cơng dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.
biết của bản thân để làm chủ cuộc đời mình, cĩ đủ năng lực đảm bảo cuộc sống của bản thân, gia đình vươn lên làm giàu và gĩp phần xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước. Học tập bao giờ cũng quan trọng, nhất là trong nền kinh tế trí thức.
Lưu ý:
Khơng nên hiểu quyền học tập của cơng dân theo nghĩa chung chung mà phải hiểu cơng dân cĩ quyền học tập theo quy định của pháp luật. Ví dụ, muốn học ở Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thì phải dự kỳ thi tuyển và phải đạt điểm quy định đối với ngành học mà mình muốn vào học v.v… Như vậy, việc thực hiện quyền học tập như thế nào là tuỳ thuộc vào khả năng và điều kiện của mỗi người.
Liên hệ tình huống 1: Dù sau này Hiền cĩ ở nhà làm ruộng cũng cần học hết THPT và cĩ thể theo học các khố học, các khố tập huấn cho nơng dân…để cĩ thêm kiến thức về cuộc sống, kiến thức về lao động sản xuất để tăng năng suất lao động, vươn lên làm giàu.
Liên hệ tình huống 2: Người khuyết tật cũng cần học tập để cĩ hiểu biết xã hội, được hồ nhập với cộng động và học nghề phù hợp để cĩ thể tự chăm lo, nuơi sống bản thân…
GV yêu cầu HS tự đọc nội dung quyền học tập trong SGK.
GV chốt lại.
GV chuyển ý: Để tạo điều kiện cho cơng dân được phát triển mọi năng lực cá nhân , Nhà nước ta đã thừa nhận và bảo đảm các quyền khác.
Quyền sáng tạo của cơng dân Mức độ kiến thức:
HS biết về quyền sáng tạo, biết Nhà nước cơng nhận quyền sáng tạo của cơng dân.
HS hiểu khái niệm và nội dung quyền sáng tạo của cơng dân.
Cách thực hiện: GV nêu tình huống:
Anh Lâm là một nơng dân nghèo, mới học hết lớp 9 nhưng thương mẹ bĩc lạc vất vả, anh mày mị chế tạo máy tách vỏ lạc. Thấy Lâm vất vả, cha mẹ nhiều lần can ngăn: “Mình là nơng dân thì sáng tạo làm sao được? Thơi, dẹp đi con!”
Lâm vẫn kiên trì nghiên cứu và thử nghiệm, hơn 1 năm sau mới hồn chỉnh xong máy tách vỏ lạc và đặt tên cho nĩ là Tùng Lâm. Cái máy của anh