- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của cơng dân, bao gồm:
b) Trách nhiệm của cơng dân
Phải học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung
các quyền tự do cơ bản của mình.
Cĩ trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo
những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của cơng dân.
Tích cực tham gia giúp đỡ các cán bộ nhà
nước thi hành quyết định bắt người, khám người trong những trường hợp được pháp luật cho phép. Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tơn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật của Nhà nước, tơn trọng quyền tự do cơ bản của người khác.
viên, Chánh án, Phĩ Chánh án Tồ án,, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trong phạm vi trách nhiệm của mình phải tơn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng, kịp thời huỷ bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đĩ, nếu xét thấy cĩ vi phạm pháp luật hoặc khơng cịn cần thiết nữa”. Tương tự như vậy, Điều 7 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định “... Người bị hại, người làm chứng và người tham gia tố tụng khác cũng như người thân thích của họ mà bị đe doạ đén tính mạng, sức khoẻ, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản thì cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng những biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định của pháp luật”).
+ Bằng pháp luật, Nhà nước nghiêm khắc trừng trị các hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quyền tự do cơ bản của cơng dân.
(Dẫn chứng minh hoạ:
Bộ luật Hình sự đã dành một chương, chương XII (từ Điều 93 - Điều 122) quy định về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người, đồng thời cịn cĩ các điều khoản khác ở chương XIV quy định trường trị các tội xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân, xâm phạm chỗ ở của cơng dân, xâm phạm bí mật hoặc an tồn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác,...
Chẳng hạn, Điều 104 Bộ luật Hình sự quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác : Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp được liệt kê (như gây cố tật nhẹ cho nạn nhân, đối với trẻ em hoặc phụ nữ đang cĩ thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác khơng cĩ khả năng tự vệ, đối với ơng, bà, cha, mẹ, người nuơi dưỡng, thầy giáo, cơ giáo của mình) thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm).
+ Nhà nước xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật từ trung ương đến địa phương ( bao gồm: Tồ án, Viện Kiểm sát, Cơng an, Quân đội, Cơ quan điều tra trong các ngành, lĩnh vực cĩ liên quan) để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của cơng
dân.
GV tổ chức đàm thoại cho cả lớp:
Theo em, cơng dân cĩ thể làm gì để thực hiện các quyền tự do cơ bản của mình?
GV kết luận:
+ Cơng dân cần học tập, tìm hiểu pháp luật.
+ Cơng dân cĩ trách nhiệm phê phán, đấu tranh và tố cáo các hành vị vi phạm các quyền tự do cơ bản + Cơng dân cần tích cực giúp đỡ cán bộ cĩ thẩm quyền thi hành quyết định bắt người, khám người, khám chỗ ở trong trường hợp cần thiết mà pháp luật quy định.
+ Ngồi ra, cơng dân dân cần rèn luyện nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật, tơn trọng các quyền tự do cơ bản của cơng dân.
3. Củng cố:
Em hiểu thế nào là quyền tự do cơ bản của cơng dân ? Theo em, vì sao các quyền tự do cơ bản của cơng dân cần phải được quy định trong Hiến pháp ?
(Gợi ý: Các quyền tự do cơ bản của cơng dân là các quyền quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và cơng dân, được quy định trong Hiến pháp và luật.
Các quyền tự do cơ bản của cơng dân cần phải được quy định trong Hiến pháp, vì: Đây là các quyền liên quan đến con người cần phải được quy định trong văn bản cĩ giá trị pháp lí cao nhất nhằm đảm bảo sự thống nhất trong việc áp dụng, tránh mọi sự tuỳ tiện.)
Nêu ví dụ về việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân và cho biết tại sao em cho là vi phạm.
( Gợi ý:
Ví dụ 1: Oâng A nghi cho em H (là trẻ em hàng xĩm) lấy trộm đồ dùng nhà mình nên trĩi em lại để tra khảo.
=> Hành vi của ơng A là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân, vì theo quy định của pháp luật, ơng A khơng cĩ quyền này.
Ví dụ 2: Hai bạn HS lớp 12 cãi nhau to tiếng ngồi đường, bị Cảnh sát trật tự bắt giam trong thời gian 2 giờ.
=> Theo quy định tại Điều 43, 45 của Pháp lệnh Xử lí vi phạm chính năm 2002, hành vi này của Cảnh sát trật tự là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân, vì cảnh trật tự khơng cĩ quyền này và hành vi cãi nhau chưa phải đến mức bị bắt giam).
Theo em, cĩ phải trong mọi trường hợp cơng an đều cĩ quyền bắt người khơng? Giải thích vì sao?
( Gợí ý: Khơng phải trong mọi trường, cơng an đều cĩ quyền bắt người, vì chỉ cĩ những người cĩ thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ trong những mà pháp luật quy định mới cĩ quyền bắt người).
Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của cơng dân? Nêu ví dụ.
Em hiểu thế nào về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân ?
Em hãy nêu ví dụ và chứng minh rằng cơng dân cĩ quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín , điện thoại, điện tín.
( Gợi ý: Ví dụ: Một người tự tiện bĩc thư của người khác, một người nghe trộm điện thoại của người khác, một người cất dấu điện tín của người khác… => Dựa vào nội dung bài học để chứng minh).
Hãy cho biết học sinh trung học phổ thơng cĩ thể sử dụng quyền tự do ngơn luận như thế nào? ( Gợi ý: HS trung học phổ thơng cĩ thể sử dụng quyền tự do ngơn luận bằng cách:
Phát biểu trong các cuộc họp để xây dựng trường, lớp mình.
Viết bài giử đăng báo bày tỏ ý kiến về chủ trương, chính sách, pháp luật cùa Nhà nước; gĩp ý với cán bộ, cơng chức nhà nước;…
Cĩ thể gĩp ý kiến, đề xuất với đại biểu Hội đồng nhân dân xã, huyện, tỉnh và với đại biểu Quốc hội trong những lần các đại biểu tiếp xúc với cử tri).
Bằng kiến thức đã được học và qua thực tế cuộc sống, hãy chứng minh rằng Nhà nước ta luơn đảm bảo các quyền tự do cơ bản của cơng dân.
Do cĩ chuyện hiểu lầm nên H và T đã cãi nhau to tiếng và xơ xát nhẹ. Khi đĩ mấy người cùng xĩm đã tới xem và chia thành hai phe cổ vũ cho hai bên. Ơng Trưởng cơng an xã biết chuyện này nên đã cho người đến bắt H và T về trụ sở Uỷ ban, trĩi tay và giam trong phịng kín 13 giờ liền mà khơng co ùquyết định bằng văn bản. Trong thời gian bị giam giữ, H và T khơng được tiếp xúc với gia đình và khơng được ăn.Vì quá căng thẳng trong thời gian bị giam giữ nên cả hai bên đều bị ốm.
Hỏi: Hành vi giam người của ơng Trưởng cơng an cĩ trái pháp luật khơng? Hãy giải thích vì sao. ( Gợi ý: Hành vi giam người của ơng Trưởng cơng an xã là trái pháp luật, vì:
Trường hợp của H và T chưa đến mức phải bắt giam. Bắt giam người nhưng khơng cĩ quyết định bằng văn bản. Khơng cho người bị giam ăn, làm tồn hại đến sức khoẻ của họ.
=> Oâng Trưởng cơng an xã đã xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân). Chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây:
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể cĩ nghĩa là:
a) Trong mọi trường hợp, khơng ai cĩ thể bị bắt. b) Cơng an cĩ thể bắt người nếu nghi là phạm tội.
c) Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi cĩ quyết định của Tồ án. d) Chỉ được bắt người khi cĩ lệnh của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. e) Chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang.
f) Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật.
g) Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng cĩ quyền bắt. ( Gợi ý: Đáp án đúng là d, f, g )
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở cĩ nghĩa là:
a) Trong mọi trường hợp, khơng ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu khơng được người đĩ đồng ý.
b) Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải cĩ lệnh của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền.
c) Cơng an cĩ quyền khám chỗ ở của một người khi cĩ dấu hiệu nghi vấn ở nơi đĩ cĩ phương tiện, cơng cụ thực hiện tội phạm.
d) Việc khám xét chỗ ở phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
e) Khơng ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu khơng được người đĩ đồng ý; trừ trương hợp được pháp luật cho phép.
Đánh dấu X vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây: TT Hành vi Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể cơng dân (1) Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ (2) Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm (3) Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân (4) Vi phạm quyền được đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (5) 1 Đặt điều nĩi xấu,vu
cáo người khác. 2 Đánh người gây
thương tích.
3 Cơng an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy.
4 Đi xe máy gây tai nạn cho người khác. 5 Giam giữ người quá
thời hạn quy định. 6 Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người. 7 Tự ý bĩc thư của người khác.
8 Nghe trộm điện thoại của người khác. 9 Tự tiện khám nhà ở
của cơng dân. (Gợi ý: Cột 1: Các hành vi 3,5 Cột 2: Các hành vi 2,4 Cột 3: Các hành vi 1, 6 Cột 4: Các hành vi 9 Cột 5: Các hành vi 7,8 ) 4. Dặn dị:
- Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Sưu tầm các tư liệu cĩ liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) - Đọc trước bài 7.
Bài 7