- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của cơng dân, bao gồm:
b) Việt Nam với các điều ước quốc tế về hịa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia
GV nêu câu hỏi đàm thoại:
Em biết những điều ước quốc tế nào về hịa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia mà
Việt nam đã tham gia kí kết? HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng kết hợp cho HS trực quan sơ đồ:
Cĩ nhiều điều ước quốc tế về hồ bình, hữu nghị
b) Việt Nam với các điều ước quốc tế về hịabình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia
Trong quan hệ với các nước láng giềng, Việt
Nam đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hịa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Với Trung Quốc, Việt Nam đã kí kết Hiệp ước
biên giới trên bộ ngày 30 – 12 – 1999, Hiệp định
và hợp tác giữa các quốc gia. Trong phạm vi bài, chúng ta chỉ tìm hiểu về các điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ giữa Việt Nam với các nước láng giềng.
Với các nước láng giềng, một đường biên giới quan trọng mang theo cả dấu ấn của lịch sử và thời đại, đĩ là đường biên giới Việt Nam – Trung Hoa. Cĩ thể nĩi, đây là đường biên giới hình thành lâu đời nhất ở nước ta. Đường biên giới này được bắt đầu hình thành từ hai Cơng ước hoạch định biên giới Pháp – Thanh năm 1887 và 1895.
Sau nhiêu năm đàm phán, ngày 30 tháng 12 năm 1999, Hiệp ước về biên giới đất liền Việt Nam – Trung Hoa đã được ký chính thức tại Hà Nội và ngày 7-7-2000 hai bên đã trao đổi thư phê chuẩn Hiệp ước. Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Hoa đã đánh dấu mốc son trong quan hệ Việt Trun gtrước thềm thiên niên kỷ mới và là 1 trong 10 sự kiện tiêu biểu nhất của Việt Nam trong năm 1999.
Ngồi biên giới Việt – Trung, các đường biên giới Việt – Lào, Việt Nam – Campuchia cũng đã được ký kết và cắm mốc, tạo thành những đường biên giới hồ bình, hữu nghị giữa Việt Nam và các nước láng giềng.
Việt Nam với các điều ước quốc tế về hội