Điều ước quốc tế trong quanhệ giữa các quốc gia

Một phần của tài liệu giao an gdcd 12 (Trang 145 - 146)

- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa các quyền tự do cơ bản của cơng dân, bao gồm:

2. Điều ước quốc tế trong quanhệ giữa các quốc gia

1. Vai trị của pháp luật đối với hịa bình vàsự phát triển, tiến bộ của nhân lọai sự phát triển, tiến bộ của nhân lọai

Pháp luật là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia.

Pháp luật là cơ sở để các nước xây dựng và phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc.

Pháp luật là cơ sở để thực hiện hợp tác kinh tế Thương mại giữa các nước.

Pháp luật là cơ sở để bảo vệ quyền con người trên tịan thế giới.

2. Điều ước quốc tế trong quan hệ giữa cácquốc gia quốc gia

Điều ước quốc tế về quyền con người

­ Cơng ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

­ Cơng ước năm 1966 về các quyền dân sự và chính trị.

­V.v…

Điều ước quốc tế về hồ bình, hữu nghị và hợp

tác giữa các quốc gia

­ Hiệp định phân vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc.

­ Hiệp định khung về đầu tư Việt Nam – ASEAN. ­ V.v…

Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

­ Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan cĩ hiệu lực chung.

thế nào?

 Cách thực hiện:

GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại

Khái niệm điều ước quốc tế

GV hỏi:

Điều ước quốc tế là gì?

Các em đã biết đến điều ước quốc tế nào (Ví dụ: hiệp định, cơng ước)?

HS cĩ thể kể tên một số điều ước quốc tế, ví dụ: Cơng ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.

GV giảng:

Ngày nay, khơng một quốc gia nào đứng ngồi các quan hệ hợp tác quốc tế mà cĩ thể phát triển được. Hơn bao giờ hết, các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. Để hợp tác với nhau, các quốc gia phải cùng nhau đàm phán để đi đến thống nhất kí kết các văn bản pháp lí quốc tế, trong đĩ quy định mỗi nước cĩ những quyền và nghĩa vụ gì và cách thức thực hiện hợp tác như thế nào. Văn bản pháp lí được kí kết giữa các quốc gia được gọi là điều ước quốc tế.

Vậy thế nào là điều ước quốc tế ?

Cĩ thể định nghĩa một cách khái quát : Điều ước quốc tế là văn bản pháp luật quốc tế do các quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế thoả thuận kí kết, nhằm điều chỉnh quan hệ giữa họ với nhau trong các lĩnh vực của quan hệ quốc tế.

Điều ước quốc tế là tên gọi chung, trong đĩ mỗi điều ước quốc tế lại cĩ tên gọi riêng của mình. Thơng thường, điều ước quốc tế cĩ các tên gọi như : hiến chương, hiệp định, hiệp ước, cơng ước, nghị định thư.

Ví dụ:

+ Hiến chương Liên hợp quốc, Hiến chương ASEAN,...

+ Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kì ; Hiệp định Bảo hộ và khuyến khích đầu tư giữa Việt Nam với các nước ; Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam ; Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam – Trung Quốc,...

+ Hiệp ước về Đơng Nam á khơng cĩ vũ khí hạt nhân ; Hiệp ước về biên giới đất liền giữa Việt Nam - Trung Hoa ; Hiệp ước ước hoạch định biên

Một phần của tài liệu giao an gdcd 12 (Trang 145 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w