- Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lý, các nguồn TNTN, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, chính sách đường lối, vốn & thị trường… trong nước & nước ngồi cĩ thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển KT của 1 lãnh thổ nhất định
2. Phân loại :
a. Căn cứ vào nguồn gốc :
- Vị trí địa lý : tự nhiên, kinh tế chính trị, giao thơng… - Tự nhiên: Dất, khí hậu, nước, Biển, Sinh vật, Khống sản
- Kinh tế – Xã hội: Dân số & nguồn lao động, Vốn, Thị trường, KHKT & cơng nghệ, Chính sách & xu thế phát triển
b. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ : - Nội l ực & Ngoại l ực
3. vai trị của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế :
Vị trí địa lý: ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận, trao đổi hoặc sự phát triển của các vùng, các quốc gia lân cận
Nguồn lực tự nhiên: là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất, là lợi thế quan trọng cho sự phát triển KT
Nguồn lực KT – XH : cĩ vai trị quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng, từng quốc gia
II. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ: 1. Khái niệm : 1. Khái niệm :
Hoạt động1: Tìm hiểu các nguồn lực phát triển kinh tế
Bước 1: Phát vấn tìm hiểu khái niệm
? Nguồn lực là gì?
Bước 2: Phân loại nguồn lực Giao nhiệm vụ cho các nhĩm : Dựa vào sơ đồ SGK trang 99, hãy cho biết để phát triển KT – XH, cần cĩ những nguồn lực nào? Căn cứ vào nguồn gốc, vàophạm vi lãnh thổ, hãy phân loại nguồn lực Bước 3: Tìm hiểu vai trị của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế
Giao nhiệm vụ cho các nhĩm : + Nhĩm 1: Làm rõ vai trị của vị trí địa lý, cho ví dụ chứng minh + Nhĩm 2: Làm rõ vai trị của nguồn lực tự nhiên, cho ví dụ chứng minh
+ Nhĩm 3: Làm rõ vai trị của nguồn lực KT - XH, cho ví dụ chứng minh
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu nền kinh tế
Cơ cấu kinh tế là tổng htể các ngành, các lĩnh vực, các bộ phận kinh tế cĩ quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. Gồm:
- Tổng thể của các thành phần hợp thành
- Các mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo 1 tương quan hay tỉ lệ nhất định
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền Kinh tế :
a. Cơ cấu ngành Kinh tế: - Nơng Lâm Ngư nghiệp - Cơng nghiệp & Xây dựng - Ngành Dịch vụ
b. Cơ cấu thành phần kinh tế:
- Khu vưcï kinh tế trong nước - Khu vực KT cĩ vốn đầu tư nước ngồi
c. Cơ cấu lãnh thổ: - Tồn cầu & khu vực - Quốc gia
- Vùng 3 . Phân loại :
♦ Cơ cấu ngành Kinh tế
Là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế & các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. Là 1 bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế. Phản ánh trình độ phân cơng Lao Động XH & trình độ phát triển của các lực lượng sản xuất
♦ Cơ cấu thành phần kinh tế:
Hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu, gồm nhiều thành phần kinh tế cĩ tác động qua lại với nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật
♦ Cơ cấu lãnh thổ kinh tế:
Là 1 khơng gian thống nhất, tổ chức chặt chẽ, là sản phẩm của quá trình phân cơng lao động theo lãnh thổ. Những khác biệt về Tự nhiện, KT – XH, nguyên nhân lịch sử đã làm cho các vùng phát triển khơng giống nhau.
niệm
? Cơ cấu nền kinh tế là gì? Bao gồm những yếu tố nào
Bước 2: Tìm hiểu các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế Giao nhiệm vụ cho các nhĩm : ? Dựa vào sơ đồ SGK trang 101, hãy phân biệt các bộ phận của cơ cấu 1 nền kinh tế
Bước 3: Tìm hiểu cơ cầu GDP theo các ngành
Giao nhiệm vụ cho các nhĩm : Dựa vào bảng 26 trang 101, + Nhĩm 1: Hãy nhận xét về cơ cấu ngành & sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nhĩm nước phát triển
+ Nhĩm 2: Hãy nhận xét về cơ cấu ngành & sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nhĩm nước đang phát triển
+ Nhĩm 3: Hãy nhận xét về cơ cấu ngành & sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam Bước 4: Làm rõ các khái niệm Giao nhiệm vụ cho các nhĩm : Phát vấn
? Cơ cấu ngành Kinh tế là gì? ? Cơ cấu thành phần kinh tế là gì? ? Cơ cấu lãnh thổ kinh tế là gì?
4. Đánh giá:
1. Dựa vào bảng 26, hãy nhận xét về cơ cấu ngành & sự chuyển dịch cơ cấu ngành KT theo nhĩm nước & ở nước ta
5. Hoạt động nối tiếp:
- Trả lời các câu hỏi SGK & chuẩn bị bài mới. Làm bài tập 2 SGK/ Trang 102
Chương VII – ĐỊA LÝ NƠNG NGHIỆP Tiết 29:
Bài 27: VAI TRỊ- ĐẶC ĐIỂM- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN & PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP. VÀI HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN
XUẤT NƠNG NGHIỆP 1. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cĩ thể
- Biết được vai trị & đặc điểm của nơng nghiệp,
- Hiểu ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên & kt- xh tới sự phát triển & phân bố NN - Phân biệt được 1 số hình thức tổ chức lãnh thổ NN
- Biết phân tích & nhận xét những đặc điểm phát triển , những thuận lợi & khĩ khăn của các ĐKTN & KT- XH ở địa phương đối với sự phát triển & phân bố NN
2. Thiết bị dạy học:
- 1 số hình ảnh minh hoạ về các vùng NN điển hình , về sử dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật & các hình thức TCLTNN
Sơ đồ hệ thống hố kiến thức trong bài 3. Kiến thức trọng tâm:
Vai trị quan trọng của ngành NN mà khơng ngành nào cĩ thể thay thế được
Đặc điểm quan trọng của sản xuất NN: đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu , cịn cây trồng & vật nuơi là đối tượng lao động
4. Tiến trình dạy học
Mở bài : NN là ngành sx vật chất xuất hiện sớm nhất trong lịch sử lồi người với đặc điểm cơ bản : đất đai là tư liệu sản xuất , các cây trồng , vật nuơi là đối tượng lao động .Việc phát triển & phân bố NN dựa trên tiền đề cơ bản là ĐKTN & TNTN , nhưng các nhân tố KT- XH cĩ ảnh hưởng quan trọng . Vậy NN cĩ vai trị gì đối với sx & đời sống ? Sản xuất NN cĩ những đặc điểm gì ? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố NN ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học dưới đây
Nội dung Hoạt động
I.VAI TRỊ & ĐẶC ĐIỂM CỦA NN : 1. VAI TRỊ :
- Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho CN : các ngành sản xuất hàng tiêu dùng & Cơng Nghiệp Cơ Bản
- Sản xuất hàng xuất khẩu , tăng thêm nguồn thu ngoại tệ
2. ĐẶC ĐIỂM :
a. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu & khơng thể thay thế được
b. Đối tượng sản xuất NN là các cây trồng & vật nuơi :
c. Sản xuất NN cĩ tính mùa vụ
d. Sản xuất NN phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên .
e. Trong nền KT hiện đại , NN trở thành ngành
Hoạt động1: Tìm hiểu vai trị & đặc điểm của ngành Nơng Nghiệp: Bước 1: Phát vấn cá nhân qua SGK :
? Nơng nghiệp ra đời từ bao giờ ? NN theo nghiã rộng bao gồm những ngành nào?
? Nơng nghiệp cĩ vai trị gì đối với sản xuất & đời sống ? Tại sao ở nước ta đẩy mạnh sản xuất NN được xem là nhiệm vụ chiến lược quan trọng hàng đầu ?
Bước 2: Tìm hiểu đặc điểm ngành Nơng Nghiệp
Chia lớp làm 5 nhĩm & yêu cầu mỗi nhĩm nêu 1 đặc điểm của sxNn ?
sản xuất hàng hố