Nội dung Hoạt động
I. SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO VĨ ĐỘ : ĐỘ :
Sự phân bố sinh vật và đất trong tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu của điều kiện khí hậu.
Tương ứng với các kiểu khí hậu sẽ cĩ các kiểu thảm thực vật và nhĩm đất chính: Mơi trườn g Kiểu khí hậu chính Kiểu thảm thực vật chính Nhĩm đất chính Đới
lạnh Cận cực lục địa - Đài nguyên Đài nguyên
Đới ơn hịa
- Ơn đới lục địa (lạnh)
- Ơn đới hdương - Ơn đới lục địa ( nửa khơ hạn ) - Cận nhiệt giĩ mùa - Cận nhiệt địa trung hải - Cận nhiệt lục địa - Rừng lá kim - Rừng lá rộng & rừng hỗn hợp. - Thảo nguyên - Rừng cận nhiệt ẩm - Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt - Hoang mạc và bán hoang mạc. - Pơtdơn - Nâu và xám - Đen - Đỏ vàng - Đỏ nâu Xám Đới nĩng - Nhiệt đới lục địa
- Nhiệt đới giĩ mùa - Xavan - Rừng nhiệt đới ẩm - Rừng xích đạo - Đỏ, nâu đỏ - Đỏ vàng (Feralit) - Đỏ
Hoạt động1: Tìm hiểu sự phân bố sinh vật & nhĩm đất trên Trái Đất dựa vào các bản đồ : hình 14.1 - 19.1 - 19.2 và kiến thức đã học
Giao nhiệm vụ cho các nhĩm : ? Trên Thế Giới cĩ những kiểu khí hậu nào?
? Tương ứng với những kiểu khí hậu đĩ là những kiểu thảm thực vật gì?
? Tương ứng với kiểu khí hậu, thãm thực vật đĩ là những lnhĩm đất chính nào?
Các nhĩm báo cáo phần làm việc sau khi thảo luận Giáo viên chuẩn kiến thức
Hoạt động2: Tìm hiểu sự phân bố sinh vật & nhĩm đất trên Trái Đất theo độ cao dự vào hình 19.11 & kiến thức đã học Giao nhiệm vụ cho các nhĩm :
- Xích đạo vàng (Feralit) II. SỰ PHÂN BỐ ĐẤT VÀ SINH VẬT THEO ĐỘ CAO :
- Ở vùng núi : càng lên cao , nhiệt độ & áp suất khơng khí càng giảm , cịn độ ẩm khơng khí càng tăng lên đến 1 độ cao nào đĩ rồi mới giảm
- Chính sự khác nhau về nhiệt và ẩm tạo nên sự thay đổi của thực vật và đất theo độ cao.
? Trên sườn tây núi Capca cĩ những thãm thực vật nào & tương ứng với nĩ là những kiểu đất nào? Capca cĩ phải là trường hợp cá biệt khơng? Tại sao lại cĩ sự thay đổi đất & thực vật trên núi ấy?
Các nhĩm báo cáo phần làm việc sau khi thảo luận Giáo viên chuẩn kiến thức
4. Đánh giá:
1. Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào? Những châu lục nào cĩ chúng? Tại sao?
2. Những kiểu thảm thực vật và nhĩm đất thuộc mơi trường đới ơn hịa phân bố ở những châu lục nào? Tại sao đới này lại cĩ nhiều kiểu thảm thực vật và nhĩm đất như vậy?
3. Những kiểu thảm thực vật và nhĩm đất mơi trường đới nĩng, chiếm ưu thế ở những châu lục nào? Những châu lục nào khơng cĩ? Tại sao?
4. Dựa vào hình 19.11 và kiến thức đã học, em hãy cho biết ở sườn Tây dãy Cap-ca từ chân núi lên đỉnh cĩ những vành đai thực vật và đất nào?
5. Dựa vào hình 19.1 và 19.2, hãy cho biết : Dọc theo kinh tuyến 80oĐ từ Bắc xuống Nam cĩ những thảm thực vật và những nhĩm đất nào? Chúng thuộc các đới khí hậu nào? Phân bố ở phạm vi vĩ tuyến nào?
5. Hoạt động nối tiếp:
Chương IV – MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
Tiết 22 Bài 20: LỚP VỎ ĐỊA LÝ .
QUY LUẬT THỐNG NHẤT & HỒN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ 1. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cĩ thể
- Nắm được cấu trúc của lớp vỏ địa lý, khái niệm về quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lý. Nguyên nhân, các biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật này.
- Phân tích mối quan hệ tác động qua lại giửa các thành phần của tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để giải thích các hiện tượng nhằm minh họa quy luật. 2. Thiết bị dạy học:
- Phĩng to sơ đồ lớp vỏ địa lý của trái đất – hình 20.1, tr.74 SGK. - Tranh ảnh về sự tàn phá rừng, đất bị xĩi mịn, lũ lụt
3. Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động