Tiết 28:
Bài 26: CƠ CẤU NỂN KINH TẾ 1. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cĩ thể
- Biết được các loại nguồn lực & vai trị của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội - Hiểu được khái niệm cơ cấu kinh tế & các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế
Rèn kỹ năng phân tích sơ đồ, bảng số liệu, tính, vẽ & nhận xét được biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế từng nhĩm nước
2. Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ nguồn lực & sơ đồ cơ cấu nền KT (SGK)
- Biểu đồ cơ cấu & sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (vẽ theo số liệu SGK) 3. Tiến trình dạy học
Nội dung Hoạt động
I . CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ : TẾ :
I . CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ : TẾ : - Tự nhiên: Dất, khí hậu, nước, Biển, Sinh vật, Khống sản
- Kinh tế – Xã hội: Dân số & nguồn lao động, Vốn, Thị trường, KHKT & cơng nghệ, Chính sách & xu thế phát triển
b. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ : - Nội l ực & Ngoại l ực
3. vai trị của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế :
Vị trí địa lý: ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận, trao đổi hoặc sự phát triển của các vùng, các quốc gia lân cận
Nguồn lực tự nhiên: là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất, là lợi thế quan trọng cho sự phát triển KT
Nguồn lực KT – XH : cĩ vai trị quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng, từng quốc gia
Nguồn lực KT – XH : cĩ vai trị quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng, từng quốc gia
Bước 1: Phát vấn tìm hiểu khái niệm
? Nguồn lực là gì?
Bước 2: Phân loại nguồn lực Giao nhiệm vụ cho các nhĩm : Dựa vào sơ đồ SGK trang 99, hãy cho biết để phát triển KT – XH, cần cĩ những nguồn lực nào? Căn cứ vào nguồn gốc, vàophạm vi lãnh thổ, hãy phân loại nguồn lực Bước 3: Tìm hiểu vai trị của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế
Giao nhiệm vụ cho các nhĩm : + Nhĩm 1: Làm rõ vai trị của vị trí địa lý, cho ví dụ chứng minh + Nhĩm 2: Làm rõ vai trị của nguồn lực tự nhiên, cho ví dụ chứng minh
+ Nhĩm 3: Làm rõ vai trị của nguồn lực KT - XH, cho ví dụ chứng minh
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu nền kinh tế