Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh

Một phần của tài liệu trọn bộ văn 11- NChung (Trang 110 - 116)

I. Luyện tập 1 Văn bản

Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh

2.Giới thiệu bài mới:

 Hs nhắc lại:

Câu 1

1.Phân tích đề lập dàn ý bài văn nghị luận 2.Thao tác lập luận phân tích

3.Luyện tập thao tác lập luận phân tích 4.Thao tác lập luận so sánh

5.Luyện tập thao tác lập luận so sánh

6.Luyện tập kết hợp thao tác phân tích và so sánh

7.Bản tin

8.Luyện tập viết bản tin

9.Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn 10.Thao tác lập luận bác bỏ

11.Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ 12.Tiểu sử tóm tắt

13.Luyện tập viết tiểu sử tóm tắ 14.Thao tác lập luận bình luận 15.Luyện tập thao tác bình luận

16.Luyện tập vận dụng các thao tác lập luận

Bảng tổng hợp

Thao tác Nội dung Yêu cầu và cách làm So sánh

So sánh để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa hai hay nhiều đối tợng

Đặt đối tợng so sánh trên cùng một bình diện. Đánh giá trên cùng một tiêu chí.

Nêu rõ quan điểm của ngời viết.

Phân tích

Chia tách, tháo gỡ một vấn đề ra thành nhữngvấnđề nhỏ, để chỉ ra bản chất của chúng.

Phân tích để thấy đợc bản chất sự vật, sự việc. Phân tích phải đi liền với tổng hợp

Bác bỏ

Dùng lí lẽ, dẫn chứng để phê phán, gạt bỏ những quan điểm và ý kiến sai lệch. Từ đó nêu ý kiến đúng, thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.

Bác bỏ luận điểm, luận cứ Phân tích chỉ ra cái sai

Diễn đạt rành mạch, rõ ràng.

Bình luận Đề xuất ý kiến thuyết phục ngời đọc, ngời nghe đồng tình với nhận xét đánh giá của mình về đời sống hoặc văn học.

Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bàn luận Đề xuất đợc những ý kiến đúng

Nêu ý nghĩa, tác dụng của vấn đề.

Tóm tắt văn bản nghị luận

Trình bày ngắn gọn, nội dung của văn bản gốc theo một mục đích nào đó

Đọc kĩ văn bản gốc.Lựa chọn ý phù hợp với mục đích tóm tắt.

Tìm cách diễn đạt lại luận điểm.

Viết tiểu sử tóm tắt

Văn bản chính xác cụ thể về

trình sống của ngời đợc giới

thiệu Sự nghiệpNhững đóng góp

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

 Hs làm việc với Sgk

 Hs thảo luận nhóm

 Hs thảo luận nhóm

. Củng cố

 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau Kiểm tra tổng hợp cuối năm - Gv rút kinh nghiệm bài dạy

Luyện tập

Câu 1

Phan Châu Trinh đã sử dụng các thao tác: +Thao tác lập luận bác bỏ

+Thao tác lập luận phân tích +Thao tác lập luận bình luận Câu 2

Phân tích:

Cơ sở để xuất hiện câu “thất bại là mẹ thành công

+Trải qua thất bại

+Biết rút ra bài học kinh nghiệm Bác bỏ:

-Sợ thất bại nên không dám làm gì -Bi quan chán nản khi gặp thất bại -Không biết rút ra bài học

Câu 3

-Tác giả bác bỏ hạng ngời không biết sợ cái gì trên đời này. Đấy là quỷ chứ đâu phải là ngời. Loại ngời này rất hiếm, thực ra không có.

-Tác giả bác bỏ loại ngời thứ hai: “loại ngời sau đây thì chắc chắn không ít: sợ rất nhiều thứ nhất là quyền thế và đồng tiền. Nhng đối với cái tài, cái thiên lơng thì lại không biết sợ, thậm chí sẵn sàng lăng mạ giày xéo. Đấy là hạng ngời hèn hạ nhất, thô bỉ nhất, đồi bại nhất”

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết số 121-122 ppct

Kiểm tra tổng hợp cuối năm

A. Mục tiêu bài học

Học sinh nắm vững nội dung cơ bản của chơng trình ngữ văn trong sách ngữ văn 11; Biết vận dụng kiến thức vào việc làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.

Biết cách làm bài trắc nghiệm, viết đợc một bài văn nghị luận có luận điểm, luận cứ, luận chứng chính xác, hợp lí. Đồng thời thể hiện đợc quan điểm của bản thân về một đề tài quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học.

B. Phơng tiện thực hiện

-Sách GK, sách GV -Giáo án lên lớp cá nhân

C. Cách thức tiến hành

Giáo viên quán triệt chung học sinh về tinh thần làm bài kiểm tra theo t tởng của cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung, đã triển khai trong năm học.

D. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2.Giáo viên phát đề cho học sinh 3.Học sinh làm bài kiểm tra

4.Thu bài, nhận xét chung về tình hình làm bài của học sinh.

Phơng án II: Kiểm tra theo đề giáo viên tự ra

(Bài soạn theo phơng án 2)

A.Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu1. Sắp xếp các bài thơ sau theo trình tự thời gian sáng tác: A. Lu biệt khi xuất dơng

B. Từ ấy C. Chiều tối D. Nhớ rừng

Câu 2. Xác định nét riêng độc đáo của Hồ Xuân Hơng trong việc vận dụng quy tắc chung về ngôn ngữ qua hai câu thơ sau:

Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn

A. Dùng những động từ diễn tả cảm giác mạnh: xiên ngang, đâm toạc, cùng biện pháp đối rất chuẩn để nhấn mạnh nỗi cô đơn, cũng nh sự phản kháng của một con ngời bị đối xử bất bình đẳng trong xã hội.

B. Dùng những hình ảnh đối lập: rêu và đất, đá và mây, một bên rất yếu mềm, một bên rất cứng cỏi; một bên là lẻ loi, một bên là mênh mông bát ngát để làm tăng thêm nỗi buồn trong tâm trạng của mình. Một ngời cha từng đợc hởng

hạnh phúc trọn vẹn trong cuộc đời.

C. Sắp xếp danh từ trung tâm (rêu, đá) ở trớc tổ hợp định từ và danh từ chỉ loại (từng đám, mấy hòn); Sắp xếp vị ngữ đứng trớc chủ ngữ để nhấn mạnh các hình tợng thơ.

D. Dùng những hình ảnh mà xa nay cha từng ai sử dụng. Cha ai mang hình ảnhrêu và đá để diễn tả nó trong mối quan hệ với một sức sống mãnh liệt, ngầm chứa bên trong bao nhiêu là phẫn uất, phản kháng.

Câu 3. Trong các tác phẩm dới đây, bài thơ nào thể hiện nỗi sầu nhân thế của một linh hồn nhỏ trớc vũ trụ bao la?

A. Hầu trời B. Tràng giang C. Nhớ đồng

D. Lu biệt khi xuất dơng

Câu 4. Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất ngôn viết về buổi chiều, nhng trong các dòng thơ không hề có chữ chiều. Đó là bài thơ nào?

A. Chiều xuân B. Nhớ đồng C. Lai Tân D. Chiều tối

Câu 5. Hai câu thơ : Lời yêu mỏng mảnh nh màu khói

Ai biết lòng anh có đổi thay

(Xuân Quỳnh, Hoa cỏ may) Phảng phất tinh thần và câu chữ trong hai câu kết của bài thơ nào ? A. Vội vàng

B. Đây thôn Vĩ Dạ C. Tràng giang D. Tơng t

A. Lá vàng. B. Lá cờ. C. Lá phiếu D. Lá gan.

Câu 7. Vào những năm đầu của thế kỷ XX, ai là ngời phê phán : bọn học trong nớc ham

quyền thế, ham bả vinh hoa...mà chẳng biết có dân ?

A. Phan Châu Trinh B. Phan Bội Châu C. Nguyễn An Ninh D. Tản Đà

Câu 8. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vờn hoa lá

Rất đậm hơng và rộn tiếng chim (Tố Hữu, Từ ấy)

Khổ thơ trên thẻ hiện chính xác tâm trạng nào của nhà thơ? A. Niềm hân hoan, phấn khởi chào đón mùa hạ

B. Niềm hạnh phúc của một tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên C. Niềm vui sớng say mê khi bắt gặp lí tởng cách mạng D. Niềm vui sớng khi lần đầu đến với thi ca

Câu 9. Ngữ cảnh là...

A. ...Bối cảnh văn hoá mà ở đó lời (câu) đợc tạo lập và lĩnh hội. B. ...văn cảnh mà ở đó một đơn vị ngôn ngữ đợc tạo lập và lĩnh hội.

C. ...Bối cảnh ngôn ngữ, ở đó ngời nói (viết) sản sinh ra lời nói thích ứng, còn Ngời nghe (đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội đúng câu nói.

D. ...Hiện thực đợc nói tới, tạo nên phần nghĩa sự việc của câu. Câu 10. Giải nghĩa các từ sau: đề bạt, đề đạt, đề cử.

Câu 11. Điền từ còn thiếu vào câu sau:

“Ngôn ngữ là...là phơng tiện giao tiếp chung của cả...còn...là sản phẩm đợc...tạo nên trên cơ sở các yếu tố...và tuân thủ...” Câu 12. Học hành là một từ ghép, khi dùng cách nói tách từ “học với chả hành” Ngời ta muốn biểu thị nghĩa:

A. Hài lòng về việc học của ai đó.

B. Không hài lòng về việc học của ai đó. C. Lo lắng về việc học của ai đó.

D. Động viên việc học của ai đó.

Câu 13. Sau đây là một số đầu đề của các bài báo: -Cô-ta sang Tây - Tìm hoa gặp họa -Từ màn bạc đến két bạc - Trờng t, đầu t từ đâu ? -Sầu riêng với nỗi buồn chung - Mỹ mà xấu

-Bằng cấp giả, con dấu thật - Hồ than thở đang... thở than -Kiểm mà không... sát -Phá rừng bằng...luật rừng Cách chơi chữ nh vậy, nhằm :

A. Đảm bảo tính thông tin-sự kiện của văn bản báo chí B. Chứng tỏ quan điểm, lập trờng của ngời viết

C. Tăng tính hấp dẫn, thu hút sự chú ý của ngời đọc. D. Đảm bảo tính ngắn gọn, súc tích của báo chí.

A. Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn B. Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái C. Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn D. Nghĩa tờng minh và nghĩa sự việc

Câu 15. Từ gốc của cụm từ “đăm đăm chiêu chiêu” là: A. Đăm đăm.

B. Đăm đắm C. Đăm chiêu D. Đằm đặm.

Một phần của tài liệu trọn bộ văn 11- NChung (Trang 110 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w