1. Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình
-Ba tiếng “tôi yêu em” mở đầu nh một tín hiệu thẩm mĩ, một mĩ từ đẹp nhất của loài ngời.
-Giãi bày, chân thành, thừa nhận giản dị, đáng yêu “Có gì đẹp trên đời hơn thế
Ngời yêu ngời sống để yêu nhau” (Tố Hữu) -Chừng có thể: quá khứ
Ngọn lửa tình: ấp ủ, dai dẳng cháy đến nay. -Câu 3 và 4: đột ngột chuyển mạch cảm xúc: “Không để em phải bận lòng” “Hồn em phải gợn bóng u hoài”
Lí trí mách bảo, lệnh cho con tim phải ngừng yêu, tự dập tắt ngọn lửa tình yêu!
Mâu thuẫn giữa lí trí và cảm xúc: nhân vật em đợc phần nào hé mở qua các từ “em bận lòng”, “hồn em gợn bóng u hoài”
2. Tâm trạng đau khổ của nhân vật trữ tình
* “Âm thầm” ; “không hi vọng”; “Rụt rè” “hậm hực lòng ghen”
* Đủ mọi cung bậc cảm xúc của tình yêu đơn ph- ơng ,vô vọng một phía.
* Đau khổ , ghen tuông , ích kỉ, nhng lí trí đã chiến thắng, tôi không rơi vào trạng thái thấp hèn, ích kỉ của tình yêu thờng tình!
3. Lời cầu chúc chân thành cao th ợng
- Dâng hiến, chân thành, cao thợng, thể hiện tình yêu: tôi giữ lại mọi đau khổ, để cầu cho em:đợc ngời tình nh tôi đã yêu em!
Không phải là sự so sánh hơn kém giữa tôi và ngời tình em đã chọn. Hàm ẩn trong đó là lời nhắn nhủ cao thợng: “Đâu hơn em lấy, đâu bằng đợi anh”.( ca dao). Yêu say đắm, chân thành và đau khổ, nhng đủ
Hs làm việc theo nhóm Thủ pháp nghệ thuật chính trong bài thơ?
Hớng dẫn học bài chuẩn bị bài sau:
Đọc thêm: bài thơ số 28
tỉnh táo để vĩnh biệt một tình yêu đơn phơng không thành.
“Hết rồi tình đã vỡ tan
Anh hôn lần chót đôi bàn chân em Những lời chua xót thốt lên Anh nghe lời đáp của em hết rồi”
(Không đề-Pu-skin) Tôn vinh phẩm giá con ngời, dẫu tình yêu không thành, nhng vẫn để lại dấu ấn đẹp ! đó chính là tâm hồn trong sáng của Pu-skin!
III. Củng cố
- điệp từ “tôi yêu em”, hình ảnh ngọn lửa, mâu thuẫn giữa lí trí và cảm xúc, dâng hiến...
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 95 ppct Đọc thêm Bài thơ số 28 - Ta-go - A. Mục tiêu bài học:
Hớng dẫn học sinh cách tìm hiểu và nắm đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học, thơ Tagore - Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát) - Hs làm việc với SGK - Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản (?) Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp Tagore? - Cá nhân trả lời Hs đọc Sgk
(?) Hình ảnh mở đầu bài thơ là đôi mắt, ý nghĩa của chi tiết nghệ thụât này
- Hs chia nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày
I. Tìm hiểu chung
- Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941), nhà văn, nhà văn hoá lớn của ấn Độ
- Ông sinh trởng trong một gia đình quý tộc Bà La Môn nổi tiếng tại thành phố Can-cút-ta, bang Ben- gan. Ông để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ:(52tập thơ; 42 vở kịch; 12 bộ tiểu thuyết; Hàng trăm truyện ngắn, hàng nghìn ca khúc và tranh vẽ)
- Nhân dân ấn Độ tôn vinh ông là “thánh s”
- 1913, Ta-go là ngời châu á đầu tiên đợc nhận giải thởng Nô-ben về văn học với tập “Thơ Dâng” Gồm 103 bài, sáng tác từ 1890-1912 và ông tự dịch ra tiếng Anh.
- Bài thơ số 28 trích trong tập Ngời làm vờn, thơ ông thờng không có đầu đề.