II. Đọc-hiểu văn bản
Luyện tập về thao tác lập luận bác bỏ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm vững thao tác lập luận bác bỏ.
Biết vận dụng thao tác lập luận bác bỏ trong học tập và đời sống thực tế.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK - Gv định hớng khái quát
Hs làm bài tập theo nhóm- Gv kiểm tra, hớng dẫn thêm
Hs thảo luận ý cần bác bỏ
Hs làm bài tập theo nhóm
Tranh luận, bảo vệ ý kiến của mình?
I.Thực hành
Câu 1 Đoạn a:
+Bác bỏ luận điểm bằng luận cứ:
Luận điểm cần bác bỏ: “Có ngời nghĩ rằng thơ là những lời đẹp”
+Các luận cứ đợc sử dụng để bác bỏ gồm:
* “Dới ngòi bút của Hồ Xuân Hơng, những chữ tầm thờng của lời nói hàng ngày, nôm na mách qué đã trở thành những lời thơ đợc truyền tụng”
*Nguyễn Du với câu thơ “thoắt trông nhờn nhợt
màu da” thì làm sao?
Đoạn b
Đặng Thai Mai đã bác bỏ luận điểm bằng cách dùng lập luận phân tích để bác bỏ:
Luận điểm cần bác bỏ: “trong sáng tác văn nghệ lí tính không tham dự”
-Dùng lập luận phân tích để bác bỏ: +Lí tính tác động đến sự lựa chọn đề tài
+Sắp đặt t tởng, nghiên cứu, phân tích tài liệu... +Vận dụng kinh nghiệm về bút pháp
+Lí tính luôn tỉnh táo để làm cho hình thức phù hợp với nội dung.
Bác bỏ luận điểm bằng luận cứ và lập luận:
+Nớc Mĩ chỉ 20% dân số là ngời sản xuất, còn 80%
là ăn bám...
+Bin Ghết lại tốt hơn mẹ Tê- rê-đa ?
+Là nhà văn nhng Ây Ren Dơ lại khinh rẻ chủ –
nghĩa nhân văn - Ngợc lại thiên chức của văn học
Câu 2
Luận điểm cần bác bỏ: “chỉ có vào đại học thì cuộc đời mới có tơng lai”
Cho Hs khá nhắc lại nội dung bài tập.
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: