Cách tóm tắt văn bản nghị luận

Một phần của tài liệu trọn bộ văn 11- NChung (Trang 103 - 108)

1. Tìm hiểu ngữ liệu

* Văn bản “ Về luân lí xã hội ở nớc ta”

1.1 Vấn đề cần nghị luận đợc thể hiện qua câu “ Xã hội luân lí thật trong nớc ta tuyệt nhiên không ai biết đến”

1.2. Mục đích : Đề cao t tởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, hớng về một ngày

từ câu 1 đến 4

- GV quan sát thời gian quy định , GV nhận xét và hớng dẫn học sinh tóm tắt.

(?) Từ việc tóm tắt văn bản trên em hãy rút ra cách thức tóm tắt một văn bản nghị luận?

- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong 5’

- Nhóm trởng trình bày

- các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV khái quát lại

- GV gợi ý bằng một số câu hỏi

(?) khi đọc văn bản gốc cần lu ý những điểm gì?

(?) Trong quá trình tóm tắt cần chú ý tới những thao tác cụ thể nào?

- Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3

(Hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập ) - Gọi HS đọc bài tập 1 SGK/118

(?) Em hãy xác định chủ đề của từng

mai tơi sáng của đất nớc

- mục đích này đợc thể hiện ở : mở bài, kết bài và các ý khái quát ở các đoạn trích

1.3. Các luận điểm

- Khác với Âu châu, dân VIệt Nam không có luân lí xã hội

- Nguyên nhân : do sự suy đồi từ vua đến quan, từ quan đến viên chức nhỏ đến học trò

- Muốn Việt Nam tự do, độc lập, dân Việt Nam phải có đoàn thể, cần truyền bá t tởng tiến bộ 1.4. Các luận cứ:

- Luận điểm 1 gồm: Luận cứ đối lập giữa Việt Nam và Âu châu

- Luận điểm 2 gồm:

+Lũ vua quan thối nát phản động tìm cách phá đoàn thể, thực hiện chính sách ngu dân ...

+Bọn ngời xấu đua nhau tìm mọi cách làm quan +Dân không có ý thức đoàn thể

2. Các thao tác tóm tắt văn bản nghị luận

2.1. Đọc, tìm hiểu nội dung, kết cấu của văn bản gốc .

- Xác định vấn đề cần nghị luận: văn bản bàn về vấn đề gì?

( Căn cứ vào vị trí mạnh của văn bản: + Nhan đề

+ Câu chủ đề ở phần mở bài ) - Xác định hệ thống luận điểm + Căn cứ vào phần mở bài

+ Xác định chủ đề ( ý khái quát của văn bản) của các đoạn văn

- Xác định các luận cứ ( lu ý câu chủ đề của đoạn , phân tích cấu tạo đoạn )

- Tìm nội dung khái quát phần kết 2.2. Viết văn bản tóm tắt

- Viết nhan đề của văn bản

- Lần lợt viết phần mở bài - thân bài - kết bài + Sử dụng nhiều thành phần

+ Sử dụng nhiều phơng tiện liên kết

2.3. Kiểm tra và hoàn chỉnh văn bản tóm tắt - Đọc lại văn bản tóm tắt, đối chiếu với văn bản gốc

- Bổ sung sửa chữa ( nếu cần )

văn bản?

- GV gợi ý: Có thể dựa vào nhan đề và phần mở đầu để xác định.

- Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/119

- HS làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi cuối bài

- Nhóm trởng trình bày - GV nhận xét và khái quát Hoạt động 4 ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - Các bớc tóm tắt một văn bản nghị luận: + Đọc kĩ văn bản gốc + Viết văn bản tóm tắt + Sửa chữa, bổ sung - Hớng dẫn học sinh

- Làm bài tập SGK/ 122, 123 - soạn bài “ Ôn tập tiếng việt ’’ - Rút kinh nghiệm

1. Bài tập 1 ( SGK / 118 )

a. Sự đa dạng mà thống nhất của In - đô - nê - xi - a

b. Xuân Diệu - nhà nhgiên cứu, phê bình văn học 2. Bài tập 2 ( SGK /119)

a. Vấn đề cần nghị luận: Sự lãng phí nớc sạch Mục đích: Không nên lãng phí nớc, hãy tiết kiệm và bảo vệ nhuồn nớc

b. Các luận điểm

- Nớc là tài sản thờng bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất

- Dân số tăng dẫn đến thiếu nớc sạch

- ví dụ về tình trạng thiếu nớc ở một số quốc gia c. Tóm tắt

Nớc là nguồn tài nguyên vô giá nhng lại đang bị lãng phí nhiều nhất. Dân số tăng nhanh, công nghiệp phát triển làm cho nguồn nớc bị ô nhiễm và nhân loại đang bị đối mặt với nguy c thiếu nớc sạch. Hãy có ý thức boả vệ và giữ gìn nguồn nớc

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết số 118 ppct

Ôn tập Tiếng Việt

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về tiếng Việt đã học. Rèn kĩ năng, sử dụng, thực hành về tiếng Việt.

B. Phơng tiện thực hiện

+Sách GK, sách GV +Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D.Tiến trình lên lớp

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1

( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ ) Nêu mục đích yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận?

 Hs làm việc với Sgk

Vì sao ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội?

Vì sao lời nói lại là sản phẩm của các nhân?

 Hs làm việc với Sgk

 Hs làm việc với Sgk

 Hs làm việc với Sgk

Ngữ cảnh đã chi phối nội dung và hình thức của câu văn nh thế nào?

1. Câu 1

Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội vì:

+Trong thành phần ngôn ngữ có yếu tố chung cho tất cả cá nhân trong cộng đồng.

Đó là: các âm, các thanh.

Các âm tiết kết hợp với các thanh theo quy tắc nhất định

Các từ và ngữ cố định

+Tính chung còn thể hiện ở quy tắc, phơng thức chung sử dụng các đơn vị ngôn ngữ

Quy tắc cấu tạo câu

Phơng thức chuyển nghĩa của từ

Các quy tắc và phơng thức về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách.

Lời nói là sản phẩm của các nhân vì: +Giọng nói cá nhân

Tuy dùng các âm, các thanh chung, nhng mỗi ngời lại thể hiện chất giọng khác nhau

+Vốn từ ngữ cá nhân

Cá nhân a và quen dùng từ ngữ nhất định Từ ngữ các nhân phụ thuộc vào tâm lí, lứa tuổi. Cá nhân có sự chuyển đổi sáng tạo từ ngữ. Tạo từ mới

Vận dụng sáng tạo các quy tắc,phơng thứcchung. 2.Câu 2

Bài thơ gồm 56 tiếng, đều là ngôn ngữ chung Sự vận dụng sáng tạo của Tú Xơng:

+ “Lặn lội thân cò” lấy từ ngôn ngữ chung, nhng đã đảo trật tự từ

+ “Eo sèo mặt nớc” (tơng tự)

+ “Năm nắng mời ma” (vận dụng thành ngữ)

Tất cả: thể hiện sự chịu thơng, chịu khó, tần tảo đảm đang của bà Tú.

3.Câu 3

Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc vận dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, làm căn cứ để lĩnh hội đợc nội dung, ý nghĩa của lời nói.

4.Câu 4

Bối cảnh rộng: hoàn cảnh đất nớc bị xâm lợc Bối cảnh hẹp: Nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự vũ trang tập kích giặc ở đồn Cần Giuộc.

Trong cuộc chiến đấu không cân sức ấy: 21 nghĩa sĩ đã hi sinh bài văn tế đã ra đời trong bối cảnh chung và cụ thể đó.

 Hs làm việc với Sgk

Thế nào là nghĩa tình thái?

 Hs thảo luận

Lòng dân trời tỏ”

Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng giặc, bỏ rơi dân chúng, chỉ có những ngời nông dân yêu nớc, dũng cảm đứng lên đánh giặc. Ngữ cảnh chi phối cách sử dụng từ ngữ của hai câu tứ tự mở đàu bài văn tế: lòng dân < > súng giặc

5.Câu 5

* Nghĩa sự việc:

-Là nghĩa tơng ứng với sự việc đợc đề cập đến trong câu

Biểu hiện:

+Câu biểu hiện hành động

+Câu biểu hiện trạng thái, tính chất. +Câu biểu hiện quá trình

+Câu biểu hiện t thế +Câu biểu hiện sự tồn tại +Câu biểu hiện quan hệ

* Nghĩa tình thái:

Là thái độ, sự đánh giá của ngời nói với sự việc Biểu hiện:

+Khẳng định tính chân thực +Phỏng đoán sự việc

+Đánh giá về mức độ hay số lợng

+Đánh giá sự việc có thực, hay không có thực +Đánh giá sự việc đã xảy ra hay cha xảy ra +Khẳng định khả năng sự việc

+Là tình cảm của ngời nói đối với ngời nghe +Tình cảm thân mật, gần gũi

+Thái độ kính cẩn

+Thái độ bực tức, hách dịch. 6.câu 6

Dễ họ không phải đi gọi đâu?

Nghĩa sự việc: câu biểu hiện hành động Nghĩa tình thái: phỏng đoán sự việc 7.Câu 7

Đặc điểm loại hình của tiếng Việt Ví dụ minh hoạ

1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp 1. “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông”

2. Từ không biến đổi hình thái 2. “Con ngựa đá con ngựa đá”

3. ý nghĩa ngữ pháp là ở chỗ sắp đặt từ và cách dùng h từ

3. Tôi ăn cơm . ăn cơm cùng tôi Tôi đang ăn cơm

8.Câu 8

Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ chính luận

1.Các phơng tiện diễn đạt:

+Ngữ pháp: câu đa dạng, ngắn gọn +Ngữ pháp: câu chuẩn mực +Biện pháp tu từ: không hạn chế +Biện pháp tu từ: sử dụng nhiều 2. Đặc trng cơ bản:

+Tínhthông tin, thời sự +Tính ngắn gọn

+Tính sinh động hấp dẫn

+Tính công khai về quan điểm chính trị +Tính chặt chẽ trong diễn đạt suy luận +Tính truyền cảm, thuyết phục

II. Củng cố:

- Hs nhắc lại nội dung các phần ôn tập

 Hớng dẫn học bài chuẩn bị bài sau Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết số:119 ppct

luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh nắm vững cách tóm tắt văn bản. Tóm tắt đợc văn bản có độ dài hơn 1000 chữ.

B. Phơng tiện thực hiện

+Sách GK, sách GV +Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D.Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra bài cũ

Nêu mục đích tóm tắt văn bản nghị luận?

2.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

 Hs làm việc với Sgk

Cách tóm tắt đã hợp lí cha?

Một phần của tài liệu trọn bộ văn 11- NChung (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w