II. Đọc-hiểu văn bản
Trả bài viết số năm
luận để bác bỏ
+ý kiến đó đúng ở chỗ nào? +Sai ở chỗ nào?
+Dùng luận cứ để bác bỏ: dân số một làng, xã có bao nhiêu ngời đỗ vào đại học? Trong một trờng THPT có tỉ lệ bao nhiêu bạn đỗ đại học?
+Dùng lập luận để bác bỏ:
-Ai cũng vào đại học, vậy ai là ngời làm ra của cải vật chất, nuôi sống họ trong thời gian học tập? -Có phải ai vào đại học cũng đều hạnh phúc?
-Có bằng đại học, nhng không có việc làm theo yêu cầu đào tạo? liệu có hạnh phúc?
II.Củng cố +Gv: nhấn mạnh thêm phần lí thuyết. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 84 ppct
Trả bài viết số năm
Giúp học sinh củng cố kiến thức ngữ văn đã học trong chơng trình ngữ văn 11; Bớc đầu học sinh tự đánh giá đợc kết quả làm bài của mình, biết cách chữa lỗi, sửa những luận điểm, luận cứ cha tốt trong bài viết của mình.
B.Ph ơng tiện thực hiện +Sách GK, sách GV +Giáo án lên lớp cá nhân C.Cách thức tiến hành
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, thực hành tự sửa các lỗi trong bài viết của mình.
D.Tiến trình lên lớp 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài mới: I. Đề bài
Tác dụng của nghệ thuật miêu tả tơng phản trong truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam)“ ” MB:
+Học sinh giới thiệu khái quát về tác phẩm, tác giả.
+Nêu khái quát nghệ thuật miêu tả tơng phản của Thạch Lam trong tác phẩm. TB:
+Giới thiệu nghệ thuật miêu tả tơng phản, thủ pháp nghệ thuật mà chủ nghĩa lãng mạn thờng sử dụng trong việc tái hiện đời sống và làm nổi bật t tởng chủ đề của tác phẩm.
+Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của nghệ thuật miêu tả tơng phản trong tác phẩm: Bóng tối / ánh sáng; Bầu trời / mặt đất...
+Phân tích vai trò và tác dụng của nghệ thuật miêu tả tơng phản:
ánh sáng chỉ làm tô đậm thêm bóng đêm; Bầu trời đẹp “hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh” tô đậm thêm cảnh nghèo dới mặt đất “Trên đất chỉ còn rác rởi, vỏ bởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía...Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi...” Thủ pháp nghệ thuật miêu tả tơng phản còn làm tăng thêm chất thơ, tô đậm màu sắc lãng mạn, phù hợp với âm hởng bao trùm của thiên truyện: tâm tình ,thủ thỉ...
Thể hiện niềm cảm thơng lặng lẽ, chân thành của Thạch Lam với cuộc sông chìm khuất, mòn mỏi, tù túng, quẩn quanh của những con ngời nhỏ nhoi nơi phố huyện bình lặng, tối tăm....
KB:
+Khái quát lại các ý của bài viết +Suy nghĩ riêng của cá nhân Biểu điểm
Điểm 9 >10: Bài có kết cấu mạch lạc, diễn đạt lu loát, có cảm xúc, đáp ứng đủ những yêu cầu trên.Chữ viết cẩn thận.
Điểm 7>8: Căn bản đáp ứng những yêu cầu trên, kết cấu bài gọn, diễn đạt tơng đối tốt, có thể còn có một vài sai sót nhỏ về lỗi chính tả.
Điểm 5>6: Diễn đạt hợp lí, nắm đợc sơ lợc những yêu cầu trên, còn mắc từ 5 đến 6 lỗi chính tả.
Điểm 3>4 : Hiểu đề một cách sơ lợc, diễn đạt lúng túng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 1>2 : Không đạt các yêu cầu trên. Phân tích chung chung toàn truyện.
Điểm 0 : Lạc đề, để giấy trắng, hoặc viết linh tinh không phù hợp yêu cầu đề II. Chữa bài
- Cho Hs đọc lại những câu trả lời của mình trong bài làm +Chọn bài Hs khá đọc
+Hs tự rút kinh nghiệm trong việc lựa chọn các phơng án triển khai ý +Công bố đáp án
+Cho Hs đối chiếu, so sánh với điểm của bài viết - Cho Hs đọc lại bài viết của mình, tự sửa lỗi trong bài. +Tổng hợp lại u khuyết điểm chính
- Hớng dẫn học bài chuẩn bị bài sau: Bài viết số sáu làm tại nhà (Đề SGK) Soạn bài: Đây thôn Vĩ Dạ
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 85- 86 ppct Đây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh cảm nhận đợc tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của hồn thơ Hàn Mặc Tử.
Nhận ra đợc dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán của mạch thơ và lối tạo hình giản dị mà tài hoa của bài thơ.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới
Cho Hs xem vài hình ảnh về nhà Thơ Hàn Mặc Tử bằng Powerpiont
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát) - Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản
Nêu xuất xứ bài thơ
Những nét chính về tập thơ Điên - Cá nhân trả lời
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Cuộc đời Hàn Mặc Tử: Hàn Mặc Tử (1912-1940) Tên thật là Nguyễn Trọng Trí
Quê: làng Lệ Mĩ, Tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc nay thuộc Đồng Hới, Quảng Bình.
Cha là một viên chức nghèo mất sớm, ông ở với mẹ tại Quy Nhơn, học trung học ở Huế.
-Tốt nghiệp trung học, Hàn Mặc Tử đi làm ở sở đạc điền Bình Định, rồi vào Sài Gòn làm báo; năm
1936 (24 tuổi) ông mắc căn bệnh hiểm nghèo-bệnh phong. ông về ở hẳn tại Quy Nhơn và mất tại nhà th- ơng Quy Hoà -Quy Nhơn năm 1940 (28 tuổi)
Sự nghiệp văn chơng:
ông làm thơ từ năm 14,15 tuổi với các bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thi với các bài thơ Đờng luật; sau đó ông chuyển hẳn sang thơ mới lãng mạn
* Các tác phẩm chính:
Gái quê (1936) ; Thơ điên (1938) {sau đổi thành Đau thơng}; Xuân nh ý, Thợng thanh khí, Cẩm châu duyên (1939) ; Duyên kì ngộ (kịch thơ-1939) Quần tiên hội (kịch thơ-1940); Chơi giữa mùa trăng (thơ văn xuôi-1940)
Thơ Hàn Mặc Tử thể hiện một tình yêu đến đau đớn hớng về cuộc đời trần thế (yếu tố tích cực nhất của thơ ông)
2- Tác phẩm
* Xuất xứ:
- Bài thơ lúc đầu có tên: ở đây thôn Vĩ Dạ. Sau đổi thành: đây thôn Vĩ Dạ
Nêu bố cục bài thơ? - Cá nhân trả lời
Hs đọc đoạn một
Cảnh thôn Vĩ đợc miêu tả nh thế nào?
- Hs chia nhóm trao đổi thảo luận - Đại diện trình bày
Nỗi lòng nhà thơ đợc thể hiện nh thế nào?
- Cá nhân trả lời
- Thơ Điên (1938“ ” )
Điên không phải trạng thái bệnh thần kinh, mà là một trạng thái tinh thần sáng tạo: miên man, mãnh liệt, một quan niệm thẩm mĩ của Hàn Mặc Tử với những đặc trng cơ bản sau:
+Cảm xúc chính của tập thơ là đau thơng
+Nhân vật trữ tình tự phân thân thành nhiều nhân vật khác
+Tạo nhiều hình ảnh kì dị
+Mạch thơ đứt, nối đầy bất ngờ +Từ ngữ đặc tả
( Bài Đây thôn Vĩ Dạ tiêu biểu cho những đặc trng trên của tập thơ điên)
* Bố cục
Bài thơ có mạch liên kết đứt nối, vì thế mỗi khổ thơ là một đoạn thơ.
- Đoạn I: (khổ một)
Miêu tả cảnh thôn Vĩ , cảm xúc say đắm mãnh liệt với cảnh và ngời.
- Đoạn II: (khổ hai)
Cảnh sông nớc êm đềm và cảm xúc buồn chia li - Đoạn III: (khổ ba) Cảnh chìm trong mộng ảo
II. Đọc-hiểu văn bản
1.Khổ thơ một
(Đọc hiểu theo chủ đề)
Hình ảnh nắng ban mai: tinh khôi, thanh khiết “ nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”
Nắng trong thơ Hàn Mặc Tử:
“Trong làn nắng ửng, khói mơ tan”
“Dọc bờ sông trắng nắng chang chang” Câu thơ sắp xếp khá đặc biệt: Nắng- hàng cau-nắng Câu thơ chỉ gợi chứ không tả.
Hoà với nắng là sắc màu: “vờn ai mớt quá xanh nh ngọc” Mớt: gợi mềm mại, mợt mà, mỡ màng, mơn mởn của lá non!
Thấp thoáng sau rặng trúc là những khuôn mặt phúc hậu “mặt chữ điền” –cảnh, tình nh có một sức hút lạ kì để nhà thơ hớng tới!
(Một hớng tham khảo: kiến trúc nhà vờn Huế có thờ chữ Điền đằng trớc sân- tham quan tại Huế 1977) +Thiên nhiên nh mời gọi, biểu hiện nỗi lòng khao khát muốn trở về thôn Vĩ- nơi có một tình yêu ấp ủ trong lòng!
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ”
Lời của ai? cô gái? hay mình tự hỏi mình? nhân vật trữ tình tự phân thân, đem đến cho lời hỏi nhiều cảm
Tiết số 2:
Thiên nhiên trong khổ thơ hai đợc miêu tả nh thế nào?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
Em có suy nghĩ gì về câu hỏi này?
Hs thảo luận: Khách đờng xa là ai?
Theo em? tứ thơ của bài thơ là gì? - Cá nhân trả lời
xúc (mời mọc, trách móc nhẹ nhàng)- bộc lộ nỗi lòng thơng nhớ đến bâng khuâng!
+Câu hỏi tạo cảm xúc đa chiều, chứa đựng cả những uẩn khúc trong lòng (bài thơ đợc viết trong lúc tác giả lâm bệnh nặng). Khẳng định cảm xúc mãnh liệt: tình yêu cuộc sống và con ngời!
2.Khổ thơ hai Sự chia lìa li tán:
“Gió theo lối gió, mây đờng mây”
Gió mây vốn không thể tách rời lại chia lìa ? Phi lí của thực tế, nhng có lí trong cảm xúc ! cảnh vật hiện ra trong sự mặc cảm, không miêu tả bằng mắt- đó là mặc cảm của sự chia lìa !
- Cảnh nhuốm nỗi buồn của con ngời
Dòng nớc buồn thiu hoa bắp lay
Gió, mây, sông nớc nh chia lìa- Cảm xúc bật lên câu hỏi, nh một lời nhắn gửi: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó / có chở trăng về kịp tối nay?”
- Khung cảnh huyền ảo, thơ mộng đầy trăng! hỏi ai? hỏi lòng mình? từ mơ (khổ một) chuyển sang mộng ( khổ hai) h ảo trong ánh trăng! (nỗi lòng nhà thơ- khi đang bệnh)
3.Khổ thơ ba Khách đờng xa:
Là em? là chính thi sĩ mong đợc hoá thành khách đ- ờng xa để thoả lòng mình? là ngời thi sĩ hớng tới? khao khát ớc mong và hi vọng, h ảo chập chờn “S- ơng khói mờ nhân ảnh”. Cảnh thật xứ Huế
những đêm trăng? thiên nhiên diễn tả những uẩn khúc trong lòng thi sĩ để bật tiếp câu hỏi: “ai biết tình ai có đậm đà”
Ai: thi sĩ? em?
-Ai (thứ hai) em? hay khách đờng xa?
Hoài nghi? hi vọng đan xen! tấm lòng thiết tha hi vọng vào cuộc đời ! nhng cũng đầy mặc cảm! +Tứ thơ: ý chính, ý lớn làm điểm tựa cho cảm xúc thơ vận động xung quanh
+Tứ thơ của bài thơ: hình ảnh thiên nhiên và con ng- ời Vĩ Dạ; Cảm xúc vận động xung quanh tứ thơ ấy là nỗi lòng thơng nhớ bâng khuâng, là hi vọng,
tin yêu nhng đầy uẩn khúc và mặc cảm! +Tả thực, lãng mạn, trữ tình.
Cảnh thôn Vĩ (tả thực), nhng trí tởng tợng dầy thơ mộng (lãng mạn)
(?) Bút pháp nghệ thuật của bài thơ? (Hs khá)
- Xác định chủ đề của bài thơ - Cá nhân trả lời
- Hs khá nhắc lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
- Hs thảo luận nhóm
3. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk
Hớng dẫn học bài,chuẩn bị bài sau: Chiều tối.
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
Thiên nhiên và tình ngời thôn Vĩ (tả thực), diễn tả nỗi lòng bâng khuâng, thơng nhớ, da diết đắm say (trữ tình), ớc mơ (lãng mạn), hoài nghi, không hi vọng (hiện thực)
+Tâm trạng tác giả thể hiện trong ba khổ thơ: ao ớc đắm say=> hoài vọng phấp phỏng => mơ tởng hoài nghi.
* Chủ đề:
Miêu tả thiên nhiên và tình ngời thôn Vĩ để bộc lộ lòng thơng nhớ đến bâng khuâng, da diết, đắm say và nỗi buồn chia li, ớc mơ nhng tràn ngập hoài nghi không hi vọng.
III.Củng cố
+Tình cảm thiết tha gắn bó với cuộc sống, không biểu hiện theo lối xuôi chiều mà đầy uẩn khúc của thi sĩ.
+Cảnh sắc thiên nhiên đợc miêu tả không tuân thủ theo tính liên tục của thời gian, tính duy nhất của không gian.
+Những hình ảnh độc đáo, ngôn ngữ gây ấn tợng giàu sức liên tởng.
+Bài thơ là một bức tranh đẹp về xứ Huế mộng mơ, là tiếng lòng của một ngời tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống!
luyện tập
“áo em trắng quá nhìn không ra” => những câu thơ, ý thơ miêu tả theo phong cách này: “vờn ai mớt quá
xanh nh ngọc , nắng hàng cau , bến sông trăng” “ ” “ ” => tất cả đều đẹp lạ lùng trong h ảo, trong khát vọng của nhà thơ => hình ảnh thơ không xuất phát từ việc lựa chọn ngôn ngữ, mà xuất phát từ cõi lòng sâu thẳm của nhà thơ! Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 87 ppct Chiều tối Hồ Chí Minh A. Mục tiêu bài học:
Hớng dẫn học sinh hiểu và nắm đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; Từ đó hiểu thêm phong cách nghệ thuật của tập Nhật kí trong tù
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học+Tập thơ Nhật kí trong tù. - Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát) - Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản
(?) Hai câu đầu có thể đặt tiêu đề nh thế nào?
(?) Cảnh chiều muộn đợc miêu tả nh thế nào?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày - Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Tâm trạng của Bác đợc thể hiện nh thế nào?
(?) Nội dung miêu tả của hai câu thơ cuối?
I. Tiểu dẫn
-Bài số 31 của tập thơ (một trong số những bài đợc sáng tác trong giai đoạn bốn tháng đầu- bốn tháng Ngời bị hành hạ, đày ải dã man nhất)
-Bài thơ ra đời khi Bác bị chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, tháng 9 /1942.
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Hai câu đầu Cảnh chiều muộn
-Điểm nhìn miêu tả: Đỉnh trời, xung quanh là rừng núi âm u, nhà thơ chỉ có thể ngớc mắt nhìn để quan sát.
+Bức tranh thiên nhiên đâỳ tính ớc lệ của thi ca cổ điển: miêu tả thiên nhiên thờng chú ý tới bầu trời, chòm mây (chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, thu hứng của Đỗ Phủ, Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu) +Miêu tả cảnh chiều muộn thờng có hình ảnh của cánh chim về rừng:
Chim hôm thoi thót về rừng
(Truyện Kiều-Nguyễn Du) Chim kêu về núi tối rồi (Ca dao)
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
(Chiều hôm nhớ nhà-Bà Huyện Thanh Quan) -Bức tranh của tâm trang, ngoại cảnh cũng là tâm cảnh. Tâm trạng của ngời tù bị lu đày, cánh chim mệt mỏi, chòm mây cô đơn...Bút pháp ớc lệ và sự chân thật, tự nhiên thống nhất làm một. Sự tơng đồng giữa nhân vật trữ tình và ngoại cảnh, nét tinh tế: cảm nhận thiên nhiên trong hoàn cảnh khắc nghiệt, của một tâm hồn lớn...
2. Hai câu cuối
-Cuộc sống thờng nhật: hình ảnh cô gái xay ngô tối và lò than rực hồng. Gợi cuộc sống gia đình, khát vọng thầm kín của ngời tùbị lu đày trên đất khách về cuộc sống tự do.
(?) Nhận xét về cách miêu tả của hai câu thơ cuối?
3. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài:
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
-Thơ xa con ngời cũng thờng xuất hiện trớc cảnh thiên nhiên (Lom khom dới núi tiều vài chú/
Gác mái ng ông về viễn phố) nhng chỉ làm tăng thêm cái vẻ hoang sơ của cảnh vật.
Con ngời trong thơ Bác xuất hiện một cách khoẻ khoắn, làm dịu đi nỗi cô đơn của ngời tù.
III. Củng cố: