C. Các hoạt động dạy và học
Luyện thuyết trình tranh luận
A. Mục đích yêu cầu
- Rèn kỹ năng thuyết trình tranh luận cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu khổ to kẻ bảng bài tập 1 - Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : gọi học sinh làm lại bài tập 3 của tiết tập làm văn trớc ?
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Hớng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Hớng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tóm tắt ý kiến lý lẽ và dẫn chứng của nhân vật để trình bày trớc lớp
- Gọi các nhóm cử đại diện tranh luận trớc lớp
- Giáo viên nhận xét và tóm tắt ý kiến Bài tập 2 :
- Gọi học sinh làm bài tập
- Hớng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài
- Nhắc các em không cần nhập vai trăng - đèn mà cần thuyết phục mọi ngời thẫy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn
- Cho học sinh làm việc độc lập để tự tìm hiểu ý kiến lý lẽ dẫn chứng
- Gọi học sinh trình bày - Nhận xét và bổ xung
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học - Về nhà luyện đọc lại các bài tập
- Hát
- Vài em lên làm lại bài tập - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc nội dung bài tập - Học sinh lắng nghe và thảo luận :
* Đất : cho là cây cần đất nhất, đất có chất màu nuôi cây
* Nớc : nớc vận chuyển chất màu
* Không khí : cây không thể sống thiếu không khí
* ánh sáng : thiếu ánh sáng cây xanh sẽ không còn màu xanh
* Tóm lại : cây xanh cần cả đất, nớc, không khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không đợc
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh lắng nghe và suy nghĩ
- Một số em trình bày : trong cuộc sống cả đèn lẫn trăng đều cần thiết. Đèn ở gần nên soi rõ hơn giúp ngời ta đọc sách làm việc. - Xong đèn cũng không đợc kiêu ngạo với trăng vì đèn ra trớc gió đèn tắt dù đèn là điện cũng có thể là bị mất điện....trăng làm cho cuộc sống tơi đẹp thơ mộng, gợi cảm hứng sáng tác cho nhà thơ, hoạ sĩ... Tuy thế trăng cũng có khi mờ khi tỏ, khi khuyết khi tròn. Bởi vậy cả trăng lẫn đèn đều cần thiết với con ngời
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tuần 10 Tập đọc
Ôn tập: Tập đọc–Học thuộc lòng ( tiết 1 ) A. Mục đích yêu cầu
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu - Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu với tốc độ 120 chữ/phút
- Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm : Việt Nam tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con ngời với thiên nhiên
B. Đồ dùng dạy học
- Viết phiếu tên từng bài tập đọc học thuộc lòng trong 9 tuần - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp trong quá trình học bài mới
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( khoảng 1/4 lớp )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm đánh giá
Bài tập 2 :
- Giáo viên treo bảng phụ nêu yêu cầu - Phát phiếu cho các nhóm làm việc - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét và bổ xung - Gọi một vài em làm lại bài
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để giờ sau kiểm tra tiếp
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Lần lợt mỗi nhóm 3 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút - Lần lợt học sinh lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo
- Học sinh theo dõi
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận - Lần lợt các nhóm lên trình bày
+ Việt Nam tổ quốc em có bài “ Sắc màu em yêu ” của tác giả Phạm Đình Ân cho biết em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật trên đất nớc con ngời Việt Nam
+ Cánh chim hoà bình có bài “ Bài ca về trái đất ” của tác giả Định Hải cho biết trái đất thật đẹp chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh. Bài Ê-mi-li con... của Tố Hữu cho biết chú Mo-ri-sơn đã tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xam lợc của Mĩ ở Việt Nam
+ Con ngời với thiên nhiên có bài “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà ” của Quang Huy cho biết cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trờng thuỷ điện. Bài “ Trớc cổng trời ” của Nguyễn Đình ảnh cho biết vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Chính tả
Ôn tập: Chính tả ( tiết 2 ) A. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết đúng đoạn văn “ Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng ”
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc học thuộc lòng - Vở viết chính tả
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp với bài học III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài học 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/4 lớp )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm đánh giá
3. Nghe viết chính tả
- Cho học sinh mở sách giáo khoa - Gọi vài em đọc bài
- Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ cầm trịch, canh cánh, cơ man và hỏi nội dung bài ?
- Hớng dẫn học sinh tập viết các tên riêng và các từ ngữ dễ viết sai
- Cho học sinh gấp sách giáo khoa - Đọc bài cho học sinh viết
- Đọc soát lỗi
- Thu vở chấm và chữa IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để giờ sau kiểm tra
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Lần lợt mỗi nhóm 3 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút - Lần lợt học sinh lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo
- Học sinh mở sách giáo khoa - 3 em đọc bài
- Học sinh lắng nghe và trả lời nội dung đoạn văn :
- Đoạn văn thể hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con ngời đối với việc bảo về rừng và giữ gìn nguồn nớc
- Học sinh luyện viết các tên riêng và từ ngữ dễ viết sai
- Học sinh gấp sách giáo khoa - Thực hành nghe viết bài vào vở - Cháo vở soát lỗi
- Thu vở để chấm
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tập đọc
Ôn tập: Tập đọc–học thuộc lòng ( tiết 3 ) A. Mục đích yêu cầu
- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm : Việt Nam tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên nhằm trau dồi kỹ năng cảm thụ văn học
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng - Tranh ảnh minh hoạ các bài văn đã học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp với bài học III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/4 lớp )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm đánh giá
Bài tập 2 :
- Giáo viên ghi lên bảng tên bốn bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một
chuyên gia máy xúc, Kỳ diệu rừng xanh, Đất Cà Mau và nêu yêu cầu
- Cho học sinh làm việc độc lập
- Gọi học sinh nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích
- Nhận xét và bổ xung
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài để giờ sau tiếp tục học
- Các nhóm chuẩn bị trang phục để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Lần lợt mỗi nhóm 3 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút - Lần lợt học sinh lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo
- Học sinh đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 - Học sinh mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời
VD : Trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa em thích nhất chi tiết những chùm quả xoan vàng lịm không trong thấy cuống nh những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng và còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan thật bất ngờ chính xác.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Luyện từ và câu
Ôn tập: Luyện từ và câu ( tiết 4 ) A. Mục đích yêu cầu
- Hệ thống hoá vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu của lớp 5
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gần với các chủ điểm
B. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ và một số phiếu học tập - Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp với bài học III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Hớng dẫn giải bài tập
Bài tập 1 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài tập
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài học
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm lên gián phiếu và trình bày
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài tập
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài học
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm lên gián phiếu và trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Gọi một vài học sinh đọc lại kết quả bài tập
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để giờ sau kiểm tra tiếp
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Vài học sinh đọc nội dung bài tập - Học sinh lắng nghe
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận * Danh từ : tổ quốc, đất nớc, giang sơn, quốc gia, nớc non,...; Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống....; Bầu trời, biển cả, sông ngòi, rừng núi, vờn tợc....
* Động từ : bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, cần cù, anh dũng....; Hợp tác, bình yên, tự do, vui vầy, xum họp....; Bao la, vời vợi, cuồn cuộn, hùng vỹ, tơi đẹp....
* Thành ngữ, tục ngữ : quê cha đất tổ, quê hơng bản quán, yêu nớc thơng nòi....; Bốn biển một nhà, kè vai sát cánh, nối vòng tay lớn,...; Lên thác xuống ghềnh, muôn hình muôn vẻ, cày sâu cuốc bẫm...
- Học sinh đọc yêu cầu
- Các nhóm thảo luận và trả lời
* Từ đồng nghĩa : giữ gìn – gìn giữ ; bình an – bình yên - thanh bình – yên ổn ; kết đoàn – liên kết....; bạn hữu – bè bạn – bạn bè.... bao la – bát ngát...
* Từ trái nghĩa : phá hoại, tàn phá, phá phách, huỷ hoại ; bất ổn, náo động....; chia rẽ, phân tán, xung đột...; kẻ thù, kẻ địch...; chật chội, chật hẹp, hạn hẹp....
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tập làm văn
Ôn tập: Tập làm văn ( tiết 5 ) A. Mục đích yêu cầu
- Nắm đợc tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân, phân vai diễn lại sinh động một trong hai đoạn kịch thể hiện đúng tính cách nhân vật
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc học thuộc lòng - Trang phục đạo cụ để học sinh diễn kịch
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp với bài học III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm đánh giá
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên nêu yêu cầu và lu ý cho học sinh về tính cách một số nhân vật và phân vai để diễn kịch
- Cho các nhóm chọn diễn một đoạn kịch - Các nhóm thảo luận phân vai
- Cho học sinh thực hành diễn kịch
- Nhận xét bình chọn nhóm diễn giỏi nhất IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Biểu dơng khích lệ các nhóm diễn kịch giỏi
- Về nhà tiếp tục ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết sau
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Lần lợt mỗi nhóm 3 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút - Lần lợt học sinh lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh lắng nghe và thảo luận về tính cách của nhân vật :
* Dì Năm : bình tĩnh nhanh trí, khôn khéo dũng cảm bảo vệ cán bộ
* An : thông minh nhanh trí và biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ
* Chú cán bộ : bình tĩnh tin tởng vào lòng dân
* Lính : hống hách
* Cai : xảo quyệt vòi vĩnh - Học sinh tự phân vai
- Lần lợt các nhóm lên trình diễn - Nhận xét và bổ xung
- Bình chọn nhóm diễn hay có diễn viên