Mở rộng vốn từ: Hữu nghị Hợp tác

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 5 (Trang 64 - 73)

C. Các hoạt động dạy học

Mở rộng vốn từ: Hữu nghị Hợp tác

A. Mục đích yêu cầu:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị hợp tác

- Biết đặt câu với các từ các thành ngữ đã học

B. Đồ dùng dạy học

- Từ điển học sinh

- Một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Tổ chức

II. Kiểm tra : nêu định nghĩa về từ đồng âm III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Hớng dẫn làm bài tập

Bài tập 1 :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Cho học sinh làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét và bổ xung

Bài tập 2 :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Cho học sinh làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm lên bảng làm - Nhận xét và chữa

Bài tập 3 :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhắc ít nhất mỗi em phải đặt đợc 2 câu, một câu với từ ở bài tập 1, một câu với từ ở bài tập 2

- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập - Gọi học sinh đọc bài

- Giáo viên nhận xét và chữa Bài tập 4 :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ a) Ngời ở khắp nơi đoàn kết nh trong một gia đình, thống nhất về một mối

b) Sự đồng tâm hợp lực cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời cùng chung một công việc

c) Tơng tự kề vai sát cánh - Cho học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc bài

- Giáo viên nhận xét và chữa IV. Củng cố dặn dò

- Nhận xét đánh giá giờ học

- Dặn học sinh ghi nhớ những từ mới học

- Hát

- Vài em trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận và làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

+ Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu

+ Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng - Học sinh đọc yêu cầu

- Thảo luận và làm bài theo nhóm - Đại diện trình bày

+ Hợp tác, hợp nhất, hợp lực

+ Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp

- Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc yêu cầu - Thực hành làm bài vào vở - Học sinh nối tiếp đọc bài

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh lắng nghe - Thực hành đặt câu

- Học sinh nối tiếp đọc bài

- Học sinh lắng nghe và thực hiện

Tuần 7 Tập đọc Những ngời bạn tốt A. Mục đích yêu cầu

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm nớc ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp

- Hiểu câu chuyện khen ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời

B. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc

- Su tầm thêm tranh ảnh về cá heo

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Tổ chức

II. Kiểm tra : kể lại câu chuyện tác phẩm của Si-le và tên phát xít

III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài : SGV trang 151 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc cả bài - Đọc nối tiếp ( 4 đoạn )

- Đọc chú giải và luyện phát âm - Luyện đọc theo cặp

- Giáo viên đọc mẫu b) Tìm hiểu bài

- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ?

- Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời

- Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu đáng quý ở điểm nào ?

- Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm

- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 2

- Gọi học sinh đọc diễn cảm - Nhận xét và sửa

IV. Củng cố dặn dò

- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe - Hát - Vài em kể - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh khá đọc cả bài - Học sinh đọc nối tiếp ( 3 lợt )

- Đọc chú giải và luyện phát âm từ khó - Luyện đọc bài theo nhóm

- Học sinh lắng nghe

- A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cớp hết tặng vật của ông và đòi giết ông

- Khi ông hát giã biệt cuộc đời đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu thởng thức tiếng hát của ông và đã cứu ông đa ông trở về đất liền

- Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp ng- ời là bạn tốt của ngời

- Đám thuỷ thủ là ngời nhng tham lam độc ác không có tính ngời. Cá heo là vật nhng thông minh tốt bụng biết giúp ngời gặp nạn - Học sinh nêu

- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - Nối tiếp nhau đọc diễn cảm

- Thi đọc diễn cảm

- Vài em nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Học sinh lắng nghe và thực hiện

Chính tả ( nghe viết ) Dòng kinh quê hơng A. Mục đích yêu cầu

- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập, đánh dấu thanh ở những tiếng chứa nguyên âm đôi iê/ia

B. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ - Vở bài tập

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Tổ chức

II. Kiểm tra : đọc cho học sinh viết những từ chứa nguyên âm đôi a/ơ : la tha, ma, tởng, t- ơi...

III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài học 2. Hớng dẫn học sinh nghe viết

- Giáo viên đọc mẫu bài viết - Gọi học sinh đọc bài

- Cho học sinh tìm hiểu nội dung

- Nhắc nhở học sinh ghi nhớ những từ dễ viết sai

- Đọc bài cho học sinh viết - Đọc soát lỗi

- Chấm một số bài và chữa 3. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 2 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên gợi ý để học sinh nắm rõ yêu cầu bài tập

- Cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi học sinh phát biểu

- Nhận xét và bổ xung Bài tập 3 :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét và chữa IV. Củng cố dặn dò

- Cho học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia/iê - Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà chữa lại lỗi chính tả và chuẩn bị bài sau

- Hát

- Vài học sinh lên bảng viết - Nhận xét và bổ xung

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh mở sách giáo khoa và theo dõi - Vài học sinh đọc bài

- Học sinh nêu

- Học sinh tự ghi nhớ những chữ dễ viết sai - Học sinh thực hành viết bài vào vở

- Từ soát lỗi

- Thu một số vở để chấm - Học sinh tự chữa lỗi chính tả - Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh theo dõi và thảo luận

- Vần có thể điền đợc là iêu : rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều/ mải mê đuổi một con diều/ củ khoai nớng để cả chiều thanh tro - Vài học sinh nêu

- Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm bài vào vở : đông nh đàn kiến/ gan nh cóc tía/ ngọt nh mía lùi - Học sinh trình bày

- Vài học sinh nhắc lại quy tắc - Học sinh lắng nghe và thực hiện

Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa A. Mục đích yêu cầu

- Phân biệt đợc nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. - Tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật

B. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh về các sự vật hiện tợng....

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Tổ chức

II. Kiểm tra : cho học sinh làm lại bài tập 2 III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài : SGV trang 154 2. Phần nhận xét

Bài tập 1 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho học sinh đọc lại nội dung bài tập - Gọi học sinh trả lời

- GV kết luận : các nghĩa vừa xác định cho từ răng, mũi là nghĩa gốc của mỗi từ

Bài tập 2 :

- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập - Gọi học sinh trả lời

- Giáo viên kết luận : những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc ta gọi đó là chuyển nghĩa

Bài tập 3 :

- Gọi học sinh đọc

- Cho học sinh trao đổi theo cặp và trả lời - GVKL: nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ vừa khác vừa giống nhau vì vậy TV trở nên hết sức phong phú 3. Phần ghi nhớ

- Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa

4. Phần luyện tập Bài tập 1 :

- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập - Cho học sinh làm bài

- Gọi học sinh trình bày - Nhận xét và bổ xung Bài tập 2 :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh thảo luận nhóm - Tổ chức các nhóm thi trả lời - Nhận xét và bổ xung IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét và đánh giá tiết học - Về nhà lấy thêm ví dụ - Hát

- Vài học sinh lên bảng làm - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc bài tập và trả lời Tai- nghĩa a; răng- nghĩa b; mũi- nghĩa c

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc bài tập - Vài học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc

- Học sinh trao đổi theo cặp - Học sinh nêu

- Học sinh lắng nghe

- Vài học sinh đọc ghi nhớ

- Học sinh đọc nội dung bài tập và làm bài Mắt của bé- mắt quả na mở;

Bé đau chân- chân trong lòng ta; Đầu trong khi viết- đầu trong nớc suối - Học sinh đọc yêu cầu

- Các nhóm thảo luận và trả lời - Học sinh lắng nghe và thực hiện

Kể chuyện Cây cỏ nớc Nam A. Mục đích yêu cầu

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ nết mặt một cách tự nhiên

- Hiểu và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe:

- Chăm chú nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể

B. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ sách giáo khoa - ảnh hoặc vật thật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Tổ chức

II. Kiểm tra : kể lại câu chuyện đã kể trong tiết kể chuyện trớc

III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài : SGV trang 157 2. Giáo viên kể chuyện

- Giáo viên kể lần một chậm dãi từ tốn - Giáo viên kể lần hai kết hợp chỉ sau tranh minh hoạ

- Giúp học sinh hiểu đợc các từ khó

3. Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện

- Gọi học sinh nêu yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập

- Cho kể chuyện theo nhóm

- Gọi học sinh thi kể từng đoạn chuyện theo tranh

- Thi kể toàn bộ câu chuyện và nêu nội dung chính của từng tranh

- Cho học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét và bổ xung

IV. Củng cố dặn dò

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Nhắc học sinh phải biết yêu quý những cây cỏ xung quanh

- Về nhà tập kể lại cho mọi ngời nghe và chuẩn bị bài sau

- Hát

- Vài em kể

- Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe

- Học sinh mở sách giáo khoa và lắng nghe - Học sinh theo dõi và quan sát tranh

- Học sinh lắng nghe

- 3 học sinh đọc ba yêu cầu của bài tập - Học sinh thực hành luyện kể theo nhóm - Nối tiếp nhau kể từng đoạn dựa vào tranh - Thi kể toàn chuyện và nêu nội dung

+ Tranh 1 : Tuệ Tĩnh giảng bài cho học trò về cây cỏ nớc Nam

+ Tranh 2 : quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên

+ Tranh 3 : nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nớc ta

+ Tranh 4 : quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc cho cuộc chiến đấu

+ Tranh 5 : cây cỏ nớc Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ

+ Tranh 6 : Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh nêu ý nghĩa của chuyện : khuyên ngời ta yêu quý thiên nhiên; Hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ lá cây

Học sinh lắng nghe và thực hiện

Tập đọc

Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà A. Mục đích yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện niềm xúc động của tác giả

- Hiểu bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những ngời đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên

- Thuộc lòng bài thơ

B. Đồ dùng dạy học

- ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Tổ chức

II. Kiểm tra : đọc chuyện Những ngời bạn tốt và trả lời câu hỏi

III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài : SGV trang 159 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Gọi học sinh khá đọc bài một lợt

- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 3 đoạn) - Đọc chú giải và phát âm từ khó

- Học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài

- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch ?

- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trên công trờng vừa tĩnh mịch vừa xinh động ?

- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà ?

- Những câu thơ nào trong bài thơ sử dụng phép nhân hoá ?

c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng

- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ thơ cuối

- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng

- Thi đọc thuộc lòng IV. Củng cố dặn dò

- Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa bài thơ

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 5 (Trang 64 - 73)