C. Các hoạt động dạy học
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Tiếp tục củng cố cho học sinh:
- Rèn kĩ năng nói: HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài. Kể tự nhiên chân thực
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết đề bài
- Tranh ảnh nói về tình hữu nghị
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Kể câu chuyện đã đợc nghe, đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YCcủa tiết học 2. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề
- Gọi học sinh đọc đề bài
- GV gạch chân từ quan trọng: Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc
Nói về một n ớc mà em đợc biết qua truyền hình, phim ảnh
- Gọi HS đọc gợi ý sách giáo khoa
- Gọi HS giới thiêu câu chuyện mình định kể
- Cho HS lập dàn ý câu chuyện định kể 3. Thực hành kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
- GV đi tới từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn b) Thi kể chuyện trớc lớp
- Gọi HS khá kể mẫu - Gọi học sinh thi kể
- GV đặt câu hỏi về nội dung và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Hớng dẫn HS nhận xét về các mặt: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ...
- Nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Khuyến khích các em về kể cho mọi ngời nghe
- Chuẩn bị trớc bài học lần sau
- Hát
- Vài em kể chuyện - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc đề bài - Học sinh theo dõi
- Vài em đọc gợi ý SGK
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện định kể - HS thực hành lập dàn ý
- Thực hành luyện kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Hai học sinh khá kể mẫu
- Các nhóm cử đại diện thi kể, trả lời câu hỏi và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét bạn kể theo hớng dẫn của GV
- Nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn kể hay nhất
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tiếng việt ( tăng )