Lên trình bày theo đơn vị tổ –> cá nhân Đọc diễn cảm + phân tích bài thơ tự sáng
Lớp nhận xét, góp ý => (Cô) GV tổng kết. => Rút kinh nghiệm
Bài 27 Bài 27 : Tiết 27 Bài 27 : Tiết 27 Văn bản : Tiết 105 LÒNG YÊU NƯỚC LÒNG YÊU NƯỚC (I.Ê.REN.BUA) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS hiểu được tư tưởng cơ bản của bài luận lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và lòng yêu nước được thể hiện thành chủ nghĩa, anh hùng trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
(4) Khái niệm câu trần thuật đơn ? Cho vd và phân tích cấu trúc ngữ pháp ?
3/ Bài mới :
BÀI GIẢNG
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm SGK trg 107
Đọc diễn cảm, giọng tha thiết, sôi nổi. Chú ý đọc những từ phiên âm địa danh.
Bài văn thuộc thể loại nào ? –> Văn chính luận.
(4) Sau khi đọc xong văn bản. Em hãy cho biết nội dung của đoạn trích ?
–> Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước.
(4) Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Cho biết ý chính của từng đoạn ?
–> 2 đoạn
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến “ Tổ quốc “
–> Quan niệm của tác giả về lòng yêu nước. + Đoạn 2 : Phần còn lại – Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
- Gọi HS đọc câu mở đầu ( từ đầu đến “. .rượu mạnh ) ( câu chủ đề)
BÀI GHI
I.TÌM HIỂU TÁC GIẢ – TÁC PHẨM : PHẨM :
SGK trg 107
II. TÌM HIỂU VĂN BÀI :A. Đọc A. Đọc
B. Phân tích
1) Quan niệm về lòng yêu nước :
- Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường như yêu
(4) Em hãy chỉ ra câu nhận định chung về lòng yêu nước của tác giả ?
–> Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
(4) Sự vật tầm thường nhất mà tác giả nêu ra là gì ?
(4) Em nghĩ gì về nhận định ấy. Em có đồng tình với tác giả không? tại sao ? (thảo luận)
(4) Từ những ý kiến trên, các hãy cho biết những suy nghĩ của mình về về lòng yêu nước ? –> GV chốt lại
– HS đọc “chiến tranh . . . ngày mai”
(4) Theo em khi xây dựng nên đoạn văn trên, tác giả nhằm mục đích gì ?
Đoạn văn trên đã nói đến những vẻ đẹp riêng biệt ở nhiều vùng trên đất nước Liên xô –> (4) Đó là những vẻ đẹp nào ? Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả những vẻ đẹp đó.
Thảo luận
- Nhớ đến quê hương, người dân Xô Viết ở mỗi vùng đều nhớ đến những vẻ đẹp “thanh tú” của quê hương mình.
(4) Em hãy nêu lên một vài nét đẹp nổi tiếng ở quê hương em hay nơi em đang sinh sống ?
- HS đọc “ Dòng suối . . .Tổ quốc”
(4) Theo em, chân lý đó thể hiện ở những câu nào ?
–>Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể (quy luật tự nhiên). Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc (quy luật lòng yêu nước).
(4) Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của tác giả ? Ý nghĩa của cách diễnn đạt này ?
–> So sánh đối chiếu rất chuẩn, rất đạt từ cái nhỏ –> cái lớn, từ cụ thể –> trừu tượng.
HS đọc phần còn lại.
(4) Em hiểu thế nào về câu :”Mất nước Nga thì ta sống làm gì nữa”
cái cây trồng trước nhà. . ., yêu vị thơm . . .
- Điệp ngữ “ lòng yêu nước” hết sức cụ thể, gần gũi, dễ thực hiện. Quy luật Quy luật lòng Tự nhiên yêu nước Suối -> sông Yêu nhà –> -> Sông dài yêu làng xóm -> biển –>yêu miền quê –>yêu tổ quốc => So sánh, đối chiếu : Lòng yêu nước bắt đầu từ cái nhỏ đến cái lớn hơn.
2/ Sức mạnh của lòng yêu nước :-“ . . đem nó vào lửa đạn gay go -“ . . đem nó vào lửa đạn gay go thử thách”
HS thảo luận
(4) Em có suy nghĩ gì về lòng yêu nước ? và thể hiện lòng yêu nước ntn ?
–> HS nêu ghi nhớ văn bản. Đọc phần đọc thêm SGK
-“ Mất nước Ngay thì ta còn sống làm gì nữa”
=> Lòng yêu nước đã được thể hiện với tất cả sức mãnh liệt của nó.
C. Ghi Nhớ : SGK trg 109
Dặn dò :
+ Học thuộc lòng câu mở đầu và kết đoạn + Học thuộc ghi nhớ + bài ghi chép
+ Soạn bài “Lao xao”
Tuần 27Tiết 107 Tiết 107
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ “
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ “
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
- Nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”. Cách phân loại câu. - Tích hợp với phần văn ở văn bản “ Lòng yêu nước” và “ Cây tre Việt Nam”
- Luyện kỹ năng xác định CN, VN trong câu trần thuật đơn có từ “là”; phân loại và biết cách sử dụng kiểu câu trần thuật đơn có từ Là trong nói và viết.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
(4) Thế nào là câu trần thuật đơn ?
(4) Căn cứ vào mục đích nói thì câu trần thuật đơn dùng để làm gì?
3/ Bài mới :
BÀI GIẢNG
HS đọc kỹ nội dung mục I, II và trả lời các câu hỏi.
1.(4) Xác định CN và VN của 4 câu a, b, c, d ? (4) VN của 4 câu ấy do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành
(4) Thử chọn và điền những từ hoặc cụm từ phủ định sau đây vào trước VN của 4 câu sau :
. . không phải là người . . . . không phải loại truyện. . . . chưa phải là một ngay trong. . . . không phải là dại. .
(4) Nhận xét về cấu trúc phủ định ?
–>không phải + là (danh từ hay cụm danh từ) chưa phải
HS đọc một vài lần nội dung mục ghi nhớ : SGK trg 114
HS đọc vài lần ( SGK trg 115 )
GV gợi ý để HS có thể trả lời được 4 câu hỏi
BÀI GHI
I. TÌM HIỂU BÀI :
1/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là” : đơn có từ “là” :
a) Bà đỡ Trần//là người Huyện Đông Triều C V
b) Truyền thuyết//là loại truyện. . . C V
c) Ngày thứ năm // là một ngày trên đảo Cô Tô