TÁC PHẨM –TÁC PHẨM :

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 HK II (Trang 62 - 66)

SGK trg 98

II.TÌM HIỂU VĂN BẢN : A. Đọc A. Đọc B. Phân tích 1/ Những phẩm chất của tre . . Ở đâu cũng xanh tốt . . dáng . . một mạc, màu . .nhũn nhặn. . . cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí như người.

–> Nghệ thuật nhân hoá : Tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người.

+ Đoạn 2 : “ Nhà thơ . . .anh hùng chiến đấu” – phát triển và làm rõ phẩm chất của cây tre. + Đoạn 3 : Phần còn lại – Tre vẫn là người bạn đồng hành với dân tộc ta trong hiện tại và tương lai.

- GV mời HS đọc lại từ đầu ->”chung thủy” –> Cho biết ý chính của đoạn? –> cây tre là người bạn thân thiết của nông dân, nhân dân Việt Nam.

- Vì sao có thể nói “ Cây tre là người bạn của nhân dân Việt Nam”? Tác giả nói đến sự gắn bó này ở phương diện và trình tự nào ?

(4) Quan đó tác giả đã phát biểu và khẳng định những phẩm chất tốt đẹp nào ở cây tre ?

–> Để thể hiện những phẩm chất của cây tre, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu ? –> nhân hoá.

(4) Tìm và phân tích tác dụng của vài phép nhân hoá sử dụng trong bài ? Ngoài những chi tiết, hình ảnh trong bài nói lên sự gắn bó thân thiết của cây tre với con người Việt Nam trong đời sống lao động hàng ngày, em còn có thể nêu lên những vd nào khác nữa ?

- GV chốt lại và chuyển sang đoạn.

Mời HS đọc lại đoạn 2 “ Như tre mọc thẳng . . “ Ngoài những phẩm chất tốt đẹp, tre còn có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và dân tộc Việt Nam ?

(4) Em hiểu thế nào về cách nói “ Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!”? –>Thảo luận –> GV chốt lại.

HS đọc phần còn lại

(4) Hình ảnh nổi bật gần gũi của tre đối với đời sống dân quê VN là gì ? –> Nhạc của tre

+ Nói như thế có nghĩa là gì ?

–> Thể hiện nét văn hoá độc đáo của tre.

(4) Hình ảnh măng mọc trên phù hiệu ( măng non) được tác giả đưa ra có tác dụng gì ?

–> Dẫn tới những suy nghĩ về “cây tre” trong

2/ Sự gắn bó của cây tre đối với con người và dân tộc Việt Nam. con người và dân tộc Việt Nam.

- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm thôn. “Cánh đồng ta năm đôi ba vạn. Tre với người vất vả quanh năm”

- Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hàng ngày.

tương lai của đất nước khi đi vào công nghiệp hoá.

(4) Ở phần kết bài, tác giả đã thể hiện sự gắn bó của cây tre với đất nước và con người VN trong hiện tại và tương lai ntn?

–> Tác giả đã hình dung ntn về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hoá? Em hãy nêu suy nghĩ của mình về điều đó ?

- Ngày mai, sắt thép có thể nhiều hơn tre, tre có thể bớt đi vai trò quan trọng của nó trong sản xuất và cả trong đời sống hàng ngày của con người. Thực tiễn sự phát triển của xã hội trong những năm gần đây đã chứng tỏ điều đó. Vậy thì cây tre có còn thân thuộc, gắn bó với dân tộc VN, con người VN nữa không? –> Thảo luận. (4) Em có nhận xét gì về giọng điệu, nhịp điệu của bài ? Tác dụng ?

–> Câu văn có nhiều nhạc tính, tạo nên chất trữ tình, khi thiết tha, khi sôi nổi, bay bổng, có sức lôi cuốn người đọc, người nghe.

- Người ta thường nói “ Cây tre VN “ điều này có ý nghĩa gì ?Vì sao có thể nói như vậy? Hãy nói lên suy nghĩ của em về điều này?(Thảo luận)

- Đây là một văn bản thuộc thể ký. Qua văn bản này, em hãy trình bày đặc điểm của thể ký ? –> Ký là thể tự sự viết về người thật, việc thật, có tính chất thời sự, trung thành với hiện thực đến mức cao nhất.

- Qua tìm hiểu văn bản, em hiểu ntn về vai trò, ý nghĩa của cây tre đối với nhân dân VN?

–> Ghi nhớ SGK trg 100

- Ta kháng chiến tre lại là đồng chí chiến đấu của ta.

- Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.

–> Nhân hoá : tre gắn bó với con người Viện Nam trong cuộc sống lao động và chiến đấu

- Trên đường trường ta dần bước; Tre xanh vẫn bóng mát.

- Cây tre VN. Tre là biểu tượng của đất nước và dân tộc VN.

C. Ghi chú :

SGK trg 100

Luyện tập :

SGK trg 100

+ Học bài ( ghi chép + ghi nhớ )

+ Tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích nói đến hình ảnh cây tre để thấy cây tre gắn bó lâu dài với dân tộc ta.

+ Xem trước bài “ Câu trần thuật đơn” + Soạn “ Lòng yêu nước”

Tuần 26Tiết 102 Tiết 102

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Giúp HS nắm vững :

- Khái niệm câu trần thuật đơn - Các kiểu câu trần thuật đơn

Tích hợp với văn ở các văn bản “ Cây tre VN” và “Lòng yêu nước”.

Luyện kỹ năng : Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn. Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết.

II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1/ Ổn định lớp :2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Kiểm tra bài cũ :

(4) Nêu ND+NT văn bản “ Cây tre Việt Nam” ? (4) Tóm tắt văn bản “ Cây tre Việt Nam” ?

3/ Bài mới :

BÀI GIẢNG

HS đọc kỹ nội dung I,II và trả lời các câu hỏi : (4) Đoạn văn có mấy câu ?

(4) Mục đích của mỗi câu ?

(4) Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học. Hãy phân loại câu theo mục đích nói ?

Câu 1, 2, 6, 9 là câu kể, tả, nêu ý kiến. Câu (4) là câu hỏi.

Câu 3, 5, 8 là câu bộc lộ cảm xúc. Câu 7 là câu cầu khiến

(4) Xác định CN, VN của 4 câu trần thuật ? - HS xếp 4 câu trên thành 2 loại :

+ Câu có một cặp CN-VN (C-V)

+ Câu có 2 cặp CN-VN sóng đôi (C-V,C-V) –> Nhóm câu có một cặp C-V : 1, 2, 9 câu trần thuật đơn.

Câu có 2 cặp C-V (6) : câu trần thuật ghép

HS thảo luận : căn cứ vào mục đích nói thì trần thuật đơn dùng để làm gì ?

BÀI GHII. TÌM HIỂU BÀI : I. TÌM HIỂU BÀI :

* Câu trần thuật đơn là gì ? Vd : SGK trg 101

(1)Tôi // đã hếch răng /xì một hơi // lên / rõ dài

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 HK II (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w