Hình ảnh Lượm trong hồi tưởng

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 HK II (Trang 49 - 52)

I. MỤC ĐÍC H– YÊU CẦU :

3/ Hình ảnh Lượm trong hồi tưởng

Lượm ơi, còn không ? Chú bé. . đường vàng

=> Câu hỏi tu từ, lặp : Lượm vẫn còn sống mãi trong tâm hồn mọi người. C. Gợi nhớ : SGK trg 77  Luyện tập GV mời HS đọc phần đọc thêm SGK trg 77  Dặn dò

+ Học bài ghi chép + Học thuộc lòng bài thơ

HOÁN DỤ

HOÁN DỤ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Giúp HS

- Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ

II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1/ Ổn định lớp :2/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Kiểm tra bài cũ :

(4) Đọc thuộc lòng bài thơ “ Lượm “ (4) Nêu nd+nt của bài thơ ?

(4) Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Lượm?

3/ Bài mới :

Vào bài :

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

BÀI GIẢNG

HS đọc tìm hiểu SGK trg 82

(4) Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn – thị thành với sự vật được chỉ có nghệ thuật ntn ?

–> Nông dân – công nhân

Những người sống ở nông thôn –những người sống ở thành thị.

(4) Tác dụng của việc diễn đạt ấy ? –> Hoán dụ –> Khái niệm + tác dụng Ghi nhớ SGK trg 82 HS đọc phần 2 SGK trg 83 Quan sát 3 vd a); b); c) BÀI GHI I. TÌM HIỂU BÀI : 1/ Hoán dụ là gì ?

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

–> Hoán dụ

=> Ghi nhớ/trg 82 (SGK )

2/ Các kiểu hoán dụ :

a)Bàn tay – Một bộ phận của con người, được dùng thay cho “người lao động” nói chung ( Quan hệ bộ phận – thân thể )

b) Một, ba – số lượng cụ thể, được dùng thay cho “ số ít” và “số nhiều” nói chung ( Quan hệ cụ thể – trừu tượng)

c) Đổ máu – dấu hiệu thường được dùng thay cho “ Sự hy sinh , mất mát” nói chng ( Quan hệ dấu hiệu sự vật – sự vật ). Trong bài thơ của Tố Hữu, đổ máu chỉ dấu hiệu của “ chiến tranh”. Có thể hiểu ngày Huế đổ máu tức là ngày Huế nổ ra chiến sự.

Lấy lại ví dụ Nông thôn – thị thành

 Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. –> (4) Có mấy kiểu hoán dụ ?

SGK trg 83 – >Ghi nhớ SGK trg 83II. BÀI HỌC

SGK trg 82,83

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 HK II (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w