C) Tiến trình lên lớp: 1)
Thằn lằn bóng đuôI dà
Ngày soạn: 08/01/2008 Ngày dạy: ...
A) Mục tiêu bài học:
- HS nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn. giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Mô tả đợc cách di chuyển của thằn lằn
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm - GD yêu thích môn học
B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên
- Tranh cấu tạo ngoài thằn lằn
- Bảng phụ ghi nội dung bảng tr.125 - Các mảnh giấy ghi các câu lựa chọn … 2- Học sinh
- Xem lại đặc điểm đời sống của ếch
- Kẻ bảng tr.125 SGK và phiếu học tập vào vở bài tập 3- Phơng pháp
-
C) Tiến trình lên lớp: 1)
ổ n định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Đời sống
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK làm bài tập: So sánh đặc điểm đời sống cảu thằn lằn với ếch đồng - GV kẻ nhanh phiếu học tập lên bảng, gọi 1 HS lên hoàn thành bảng
- GV chốt lại kiến thức - Qua bài tập trên GV yêu cầu HS rút ra kết luận
- HS tự thu nhận thông tin kết hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập - 1 HS trình bày trên bảng lớp nhận xét bổ sung 1) Đời sống - Môi trờng sống trên cạn - Đời sống:
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+ Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn?
+ Vì sao số lợng trứng của thằn lằn lại ít?
+ Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn?
- GV chốt lại kiến thức
- HS thảo luận trong nhóm thống nhất đáp án.
- Các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS tự hoàn thiện kiến thức
+ Sống nơi khô ráo thích phơi nắng + ăn sâu bọ + Có tập tính trú đông + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản + Thụ tinh trong + Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp
* Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
a- Cấu tạo ngoài
- GV yêu cầu HS đọc bảng tr.125 SGK đối chiếu với hình cấu tạo ngoài →ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo - GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa→hoàn thành bảng tr.125 SGK - GV treo bảng phụ gọi HS lên gắn các mảnh giấy - GV chốt lại đáp án
- GV cho HS thảo luận: So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn?
- HS tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài
- Các thành viên trong nhóm thảo luận lựa chọn câu cần điềm để hoàn thành bảng.
- đại diện nhóm lên điền bảng các nhóm khác bổ sung
- HS dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của 2 đại diện để so sánh
2) Cấu tạo ngoài và sự di chuyển
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn ( Nh bảng đã ghi hoàn chỉnh)
b- Di chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát H38.2 SGK đọc thông tin SGK tr.125→nêu thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển
- GV chốt lại kiến thức.
- HS quan sát H38.2 SGK nêu thứ tự các cử động
- HS phát biểu lớp bổ sung
- Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi
→tiến lên phía trớc
D) Củng cố:
- Hãy lựa chọn những mục tơng ứng của cột A ứng với cột B trong bảng
Cột A Cột B
1- da khô, có vảy sừng bao bọc 2- Đầu có cổ dài
3- Mắt có mí cử động
4- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu 5- bàn chân 5 ngón có vuốt
a- tham gia sự di chuyển trên cạn
b- bảo vệ mắt, có nớc mắt để màng mắt không bị khô
c- ngăn cản sự thoát hơI nớc
d- phát huy đợc các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
e- bảo vệ màng nhĩ, hớng âm thanh vào màng nhĩ
E) Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK
Tuần 21 Tiết 41