Tiết10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 7 (Trang 28 - 34)

III) Hoạt động dạy học

Tiết10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang

của ngành ruột khoang

Ngày soạn: 26/ 09/2007 Ngày dạy: / /2007

I) Mục tiêu

• HS thông qua cấu tạo của thủy tức, san hô và sứa mô tả đợc đặc điểm chung của ruột khoang.

• HS nhận biết đợc vai trò của ruột khoang đối với hệ sinh tháI biển và đời sống con ngời.

II) Chuẩn bị

1) Giáo viên:

• Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo của thủy tức, sứa và san hô. • Mô hình cấu tạo của thủy tức.

2) Học sinh

3) Ph ơng pháp: Vấn đáp kết hợp quan sát và làm việc với SGK.

III) Hoạt động dạy học

1)

ổ n định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.

- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ quan sát H10.1 SGK tr37. Hoàn thành phiếu bảng đặc điểm chung của 1 số ngành ruột khoang. - GV kẻ sẵn bảng này để HS chữa bài - GV quan sát hoạt động của các nhóm - GV cho HS các nhóm hoàn thành bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV treo bảng kiến thức - HS quan sát H10.1, nhớ lại kiến thức đã học về sứa, thủy tức hảI quỳ san hô. - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng. - Yêu cầu: + Kiểu đối xứng. +Cấu tạo thành cơ thể + Cách bắt mồi dinh d- ỡng. + Lối sống. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS theo dõi và tự sửa

1) Đặc điểm chung của ngành ruột kkhoang.

- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. - Dạng ruột túi.

- Thành cơ thể có 2 lớp TB. - Tự vệ và tấn công bằng TB gai.

chuẩn.

- GV yêu cầu từ kết quả trên cho biết đặc điểm chung của ngành ruột khoang?

- GV cho Hs tự rút ra kết luận về đặc điểm chung của ngành ruột khoang

chữa.

- HS tìm những đặc điểm cơ bản nh: Đối xứng, thành cơ thể, cấu tạo ruột.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành ruột khoang.

- GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Ruột khoang có vai trò nh thế nàop trong đờii sống tự nhiên và trong đời sống con ngời?

+ Nêu rõ tác hại của ruột khoang?

- GV tổng kết ý kiến của HS , ý kiến nào cha đủ Gv bổ sung thêm.

- GV cho HS rút ra kết luận về vai trò của ruột khoang

- Cá nhân đọc thông tin SGK tr.38 kết hợp tranh ảnh ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm thống nhất đáp án, yêu cầu nêu đợc :

+ lợi ích: làm thức ăn, trang trí.

+ Tác hại: Gây đắm tàu.. - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung.

2) Vai trò của ngành ruột khoang.

- Trong tự nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa inh tháI đối với biển.

- Đối với đời sống:

+ Làm đồ trang trí, trang sức . - Tác hại:

+ Một số loại gây độc, ngứa cho ngời: Sứa.

+ Tạo đá ngầm: ảnh hởng đến giao thông.

IV) Kiểm tra- Đánh giá

• Gv treo tranh của các loài đại diện ruột khoang lên và yêu cầu HS diễn đạt bằng lời các đặc diểm chung và vai trò cảu chúng với đại dơng và đời sống con ngời V) Dặn dò

• Đọc mục em có biết. • kẻ phiếu học tập vào vở. • Đọc trớc bài 11. Tuần 6 Tiết11: sán lá gan Ngày soạn: 1/ 10/2007 Ngày dạy: / /2007 I) Mục tiêu

• HS nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp.

• Hiểuđợc cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhng thích nghi với sống kí sinh.

• GiảI thích đợc vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sống kí sinh.

II) Chuẩn bị

• Tranh vẽ sán lông sán lá gan

• Mô hình tiêu bản sán lông sán lá gan • Tranh vẽ sơ đồ phát triển của sán lá gan

• Một số loại ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. 2) Học sinh

3) Ph ơng pháp: quan sát tranh mẫu và làm việc với SGk

III) Hoạt động dạy học

1)

ổ n định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sán lông và sán là gan

- GV yêu cầu quan sát hình trong SGK tr.40, 41.

- Đọc các thông tin SGK thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài.

- GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để HS tiếp tục

- Cá nhân tự quan sát tranh và hình SGK kết hợp với thông tin về cấu tạo, dinh dỡng, sinh sản - Trao đổi nhóm thóng nhất ý kiến hoàn thành phiéu học tập

- Yêu cầu nêu đợc : + Cấu tạo của cơ quan tiêu hóa…

+ Cách di chuyển ý nghĩa thích nghi

+ Cách sinh sản.

- Đại diện các nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập, nhóm khác theo dõi

1) Sán lông và sán lá gan. - Phiếu học tập

nhận xét.

- GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn. - GV yêu cầu HS nhắc lại

+ Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội trong n- ớc nh thế nào?

+ Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh trong gan mật nh thế nào?

- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.

nhận xét bổ sung.

- HS tự sửa chữa nếu cần. - Một vài HS nhắc lại kiến thức của bài.

- HS tự rút ra kết luận

* Hoạt động 2; Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H11.2 tr.42, thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập: Vòng đời của sán lá gan ảnh hởng nh thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra tình huống sau: + Trứng sán không gặp nớc,…

- GV đặt câu hỏi:

- Cá nhân đọc thông tin quan sát hình11.2 SGK tr.42 ghi nhớ kiến thức , thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành bài tập.

- HS nêu đợc:

+ Không nở đợc thành ấu trùng.

- HS dựa vào H11.2 trog

+ Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá gan? + Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nòi giống nh thế nào?

+ Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phảI làm thế nào? - GV gọi 1,2 HS lên bảng chỉ trên tranh trình bày vòng đời của sán lá gan.

SGK viết theo chiều mũi tên chú ý các giai đoạn ấu trùng và kén. - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung. - Trâu bò → trứng→ ấu trùng→ốc→ấu trùng có đuôi→môi trờng nớc →kết kén

→bám vào cây rau bèo.

IV) Kiểm tra- Đánh giá

• GV cho HS làm bài tập 1,2 SGK V) Dặn dò

• Học bào trả lời câu hỏi SGK .

• Tìm hiểu các bệnh do sán gây lên ở ngời và động vật. • Đọc mục em có biết.

• Kẻ bảng tr.45 vào vở bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 7 (Trang 28 - 34)