Tiết 20: Một số thân mềm khác

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 7 (Trang 59 - 67)

C) Tiến trình lên lớp:

Tiết 20: Một số thân mềm khác

Ngày soạn: 26/ 10/2007 Ngày dạy: / /2007

A) Mục tiêu bài học:

• Trình bày đợc đặc điểm của một số đại diện thân mềm. Thấy đợc sự đa dạng của thân mềm. Giải thích đợc ý nghĩa của một số thân mềm

• Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu vật, kĩ năng hoạt động nhóm • GD ý thức bảo vệ động vật thân mềm

B) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

• Tranh ảnh một số đại diện thân mềm • Mẫu vật ốc sên, mai mực, mực, ốc nhồi. 2) Học sinh:

• Mẫu vật ốc sên, mai mực, mực, ốc nhồi 3) Ph ơng pháp:

• Vấn đáp kết hợp quan sát mẫu, tranh và làm việc với SGK

C) Tiến trình lên lớp:

1)

ổ n định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện.

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ h19.1-5 SGK đọc chú thích→ nêu các đặc điểm đặc trng của mỗi đại diện.

- GV yêu cầu HS tìm các đặc điểm tơng tự mà em đã gặp?

- Qua các đại diện GV

- HS quan sát kĩ 5 hình trong SGK tr.65 đọc chú thích thảo luận rut ra các đặc điểm .…

- Các nhóm kể tên các đại diện có ở đia phơng, các nhóm khác bổ sung. - HS tự rút ra kết luận

1) Một số đại diện thân mềm.

- Thân mềm có một số loài lớn - Sống ở cạn, nớc ngọt, nơc mặn.

yêu cầu HS rút ra nhận xét vê: + Đa dạng loài. + Môi trờng sống ? + Lối sống? - Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển tốc độ cao. * Hoạt động 2: Một số tập tính ở thân mềm . - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK→ Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống?

-GV yêu cầu HS quan H19.6 SGK đọc chú thích, thảo luận:

+ ốc sên tự vệ bằng cách nào ?

+ ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?

- GV điều khiển các nhóm thảo luận và chốt lại kiến thức đúng.

- GV yêu cầu HS quan sát H19.7đoc chú thích thảo luận:

+ Mực săn mồi nh thế nào ?

+ Hỏa mù của mực có

- HS đọc thông tin trong SGK tr 66→ Nhờ hệ thần kinh phát triển làm cơ sở tập tính phát triển. * các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến + Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ + Đào lỗ đẻ trứng→ Bảo vệ trứng. * Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung. 2) Một số tập tình của thân mềm. a) Tập tính ở ốc sên b) Tập tính ở mực .

tác dụng gì?

+ Vì sao ngời ta thờng dùng ánh sáng để câu mực? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV chốt lại kiến thức.

thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống.

D) Củng cố:

• Kể đại diện khác của thân mềm và chúng có những đặc điểm gì khác với trai sông?

• ốc sên bò thờng để lại dấu vết trên lá cây, em hãy giải thích ?

E) Dặn dò:

• Học bài trả lời câu hỏi SGK . • Đọc mục " Em có biết"

• Su tầm tranh ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực.

Tuần 11

Tiết 21: Thực hành quan sát một số thân mềm

Ngày soạn: ... Ngày dạy: ... A) Mục tiêu bài học:

- HS quan sát cấu tạo đặc trng của một số đại diện. Phân biệt đợc cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong.

- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, kĩ năng quan sát đối chiếu với mẫu vật. - GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận.

1) Giáo viên:

- Mẫu trai mực mổ sẵn.

- Mẫu trai ốc mực để quan sát cấu tạo ngoài - Tranh mô hình cấu tạo trong của trai mực 2) Học sinh: - Mẫu trai ốc mực 3) Ph ơng pháp: - Thực hành kết hợp vấn đáp và hoạt động nhóm C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành

- Phân chia các nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm * Hoạt động 2: Tiến trình thực hành.

B

ớc 1 : GV hớng dẫn nội quan sát: a- Quan sát cấu tạo vỏ

- Trai: Phân biệt: Đầu, đuôi ; đỉnh vòng tăng trởng; bản lề

- ốc: Quan sát vỏ ốc, đối chiếu H20.2 SGK tr.68 để nhận biết các bộ phận , chú thích bằng số vào hình.

- Mực: Quan sát mai mực, đối chiếu H20.3 SGK tr.69 để chú thích số vào hình b- Quan sát cấu tạo ngoài

- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt: áo trai, khoang áo, mang; thân trai, chân trai; cơ khép vỏ .

Đối chiếu mẫu vật với H20.4 tr.69→ Điền chú thích bằng số vào hình

- ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: Tua, mắt lỗ miệng, chân thân, Điền chú thích bằng số vào H20.1 tr.68

- Mực quan sát mẫu nhận biết các bộ phận sau đó chú thích vào H20.5 tr.69 c- Quan sát cấu tạo trong.

- GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực . - Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ→ phân biệt các cơ quan .

- Thảo luận trong nhóm→ Điền số vào ô trống của chú thích H20.6 tr.70

B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ớc 2: HS tiến hành quan sát

- HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hớng dẫn

- GV đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của HS hỗ trợ các nhóm yếu . - HS quan sát đến đâu ghi chép đến đó

B

ớc 3 : Viết thu hoạch.

- Hoàn thành chú thích các H20.1- 6 .

- Hoàn thành bảng thu hoạch( mẫu SGK tr.70) D) Củng cố:

- Nhận xét tinh thần thái độ của nhóm trong giờ thực hành - Kết qủa bài thu hoạch là kết quả tờng trình.

- GV công bố đáp án đúng các nhóm theo dõi sửa chữa đánh giá chéo

TT

Động vật có đặc điểm tơng ứng

Đặc điểm cần quan sát

ốc Trai Mực

1 Số lớp cấu tạo vỏ 3 3 1

2 Số chân( hay tua) 1 1 10

3 Số mắt 2 Không 2

4 Có giác bám Không Không Không

5 Có lông trên tua miệng Không Không Có

6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực Có Có Có

E) Dặn dò:

- Tìm hiểu vai trò của thân mềm . - Kẻ bảng1,2 SGK tr.72 vào vở

Tiết 22: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm

Ngày soạn: ... Ngày dạy: ... A) Mục tiêu bài học:

- Trình bày đợc sự đa dạng của ngành thân mềm. Trình bày đợc đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm.

- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ, kĩ năng hoạt động nhóm - Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm.

B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:

- Tranh phóng to H21.1 SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1. 2) Học sinh:

- Kẻ bảng1,2 SGK tr.72 vào vở 3) Ph ơng pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động theo nhóm C) Tiến trình lên lớp:

1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ổ n định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát H21 và H19 SGK thảo luận:

+ Nêu cấu tạo chung của thân mềm ?

+ lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng 1?

- GV treo bảng phụ gọi HS lên làm bài tập.

- HS quan sát hình ghi nhớ kiến thức - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến điền vào bảng

- Đại diện nhóm lên điền các cụm từ vào bảng 1 các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức . Đặc điểm cơ thể Thân mềm Không phân đốt Phân đốt 1- Trai sông Nớc ngọt Vùi lấp 2 mảnh ì ì ì 2- Sò Nớc lợ Vùi lấp 2 mảnh ì ì ì 3- ốc sên Cạn Bò chậm Xoắn ốc ì ì ì 4- ốc vặn Nớc ngọt Bò chậm Xoắn ốc ì ì ì 5- Mực Biển Bơi nhanh Tiêu giảm ì ì ì

- Từ bảng trên GV yêu cầu HS thảo luận:

+ Nhận xét sự đa dạng của thân mềm + Nêu đặc điểm chung của thân mềm - GV chốt lại kiến thức.

- HS nêu đợc :

Kết luận: Đặc điểm chung của thân mềm : + Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi. + Có khoang áo phát triển.

+ hệ tiêu hóa phân hóa. * Hoạt động 2: vai trò của thân mềm

- GV yêu cầu HS làm bài tập bảng 2 tr.72 SGK. - GV gọi HS hoàn thành bảng. - GV chốt lại kiến thức sau đó cho HS thảp luận + Ngành thân mềm có vai trò gì?

+ Nêu ý nghĩa của vỏ

- HS dựa vào kiến thức trong chơng và vốn sống để hoàn thành bảng 2 -1 HS lên làm bài tập lớp bổ sung.

- HS thảo luận rút ra lợi ích và tác hại của thân mềm.

2) Vai trò của thân mềm. * lợi ích :

- Làm thực phẩm cho ngời - Nguyênn liệu xuất khẩu. - Làm thức ăn cho động vật. - làm sạch môi trờng nớc .… * Tác hại: là vật trung gian truyền bệnh, ăn hại cây trồng.

thân mềm? D) Củng cố:

- Đánh dấu ì cho câu trả lời đúng nhất. a. Thân mềm không phân đốt

b. Có khoang áo phát triển. c. Cả a và b.

E) Dặn dò:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK .

- Chuẩn bị theo nhốmcn tôm sông, tôm chín

Tuần 12

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 7 (Trang 59 - 67)