Cách thể hiện

Một phần của tài liệu Một số giáo án ngữ văn 7 kì I (Trang 92 - 110)

Học sinh đọc, nhận xét

- ý nghĩa, nội dung, hình thức - Học sinh đọc từng chủng loại

Hoạt động 3:

?GV nhắc lại thế nào là ca dao dân ca?

? Thế nào là tục ngữ?

H S:

E- Củng cố - dặn dò: 1- Củng cố:

- Ca dao dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xớng

Ca đao là lời thơ của dân ca

-> ca dao, dân ca là những khái niệm tơng đơng chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của cong ngời.

- Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội)

2- Dặn dò:

* Về học bài: Su tầm thêm ca dao, tục ngữ theo chủ đề trên. - Chuẩn bị bào: Tìm hiểu chung về văn nghị luận.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Ngữ văn: Bài

Tiết 75: tìm hiểu chung về văn nghị luận

A- Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức: Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.

2- Kỹ năng: Nhạn biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo chuẩn bị để tiếp tục hiểu sâu, kỹ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.

B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Học sinh: SGK, soạn bài.

c- kiểm tra bài cũ:

d- các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy - trò TG Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động: Bài học hôm nay tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận.

Hoạt động 2: I- Nhu cầu nghị luận và văn

bản nghị luận

G V: Gọi học sinh địc ý a - SGK 1- Nhu cầu nghị luận

? Trong đời sống em thờng gặp những vấn đề và câu hỏi nh vậy không?

H S: có

G V: Nêu câu hỏi về vấn đề tơng tự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Vì sao em thích đọc sách?

- Vì sao phải đoàn kết nội bộ lớp

- Nếp sống văn minh là gì? - Trong cuộc sống ta thờng gặp các câu hỏi.

Vì sao phải giúp đỡ ngời tàn tật, ng- ời cô đơn, gia đình TBLS, vì sao phải vệ sinh môi trờng…?

? Ta có thể dùng kiểu tự sự miêu tả biểu cảm để trả lời các câu hỏi đó đợc không? vì sao?

H S: Không. Vì:

+ Tự sự là thuật, kể mang tính chất cụ thể .

- Hình ảnh, vẫn cha thể có sức khái quát và thuyết phục ngời đọc, ngời nghe làm cho họ thấu tình đạt lí. + Miêu tả là dựng chân dung cảnh, ngời vật, sự vật, sinh hoạt … (tơng tự trên).

+ Biểu cảm: đánh giá ít nhiều dùng lí lẽ lập luận chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình cảm mang nặng tính chủ quan và cảm tình. Không giải quyết vấn đề trên 1 cách toàn diện và triệt

để.

VD: để trả lời câu hỏi "thế nào là sắc đẹp". Có thể kể 1 câu chuyện tả 1 việc làm chứng tỏ ngời có cách sống đẹp nêu cảm nghhĩ của ta về những con ngời, cách sống đẹp -> không giúp ngời đọc, nghe hình dung 1 cách thật đầy đủ. Chỉ có văn bản nghị luận làm đợc điều này 1 cách triệt để. Vì nó lần lợt giải quyết vấn đề trên bằng cách đi sâu từng khía cạnh.

VD: Sồng là gì? đẹp là gì?.

Sống đẹp là sống nh thế nào? vì mục đích gì? sống đẹp khác với sống không đẹp nh thế nào.

G V kết luận: Vậy => Những vấn đề đó phát sinh trong cuộc sống hàng ngày

-> giải quyết phải là văn bản nghị luận.

? Những văn bản nghị luận trên đài phát thanh, báo chí, vô tuyến truyền hình?

Em hãy kể tên 1 vài kiểu văn bản mà em biết.

H S: bình luận thời sự, bình luận thể thao, các mục nghiên cứu, phê bình hội thảo khoa học …, bài lí luận phê bình trên vô tuyến truyền hình.

2- Văn bản nghị luận: G V: Thế nào là sống đẹp.

+ Tự sự: Kể về 1 con ngời sống đẹp mà ta biết.

+ Miêu tả: Tả lại việc làm chứng tỏ cách sống đẹp

+ Biểu cảm: Cảm nghĩ của mình về 1 con ngời sống đẹp.

+ Nghị luận: Dùng lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe? Sống là gì? đẹp là gì? sống đep là sống nh thế nào? sống đẹp là sống

có mục đích ntn? sống đẹp khác với sống không đẹp ở chỗ nào.

G V : Trong cuộc sống, trên đài, ti vi em gặp 1 số văn bản nghị luận (xã luạn ở ban bình luận thể thao ti vi)

? Nh vậy bớc đầu em hiểu thế nào là văn bản nghị luận?

- Văn bản nghị luận viết ra giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu ra 1 vấn đề, 1 t tởng, 1 quan điểm.

G V: Gọi học sinh đọc văn bản

"chống nạn thất học" SGK/7,8 3- Đặc điểm chung của văn bản nghịluận.

? Bác viết bài này nhằm mục đích gì? Bác viết cho ai đọc, ai thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a- Ví dụ: văn bản SGK

b- Nhận xét:

-Đối tợng hớng tới: Quốc dân Việt Nam

- Mục đích viết: Chống giặc "dốt" do Pháp để lại.

? Để thực hiện mục đích ấy bài viết đã đa ra ý kiến (vấn đề thảo luận) nào?

Gợi ý: Luận điểm: chủ chốt - Luận điểm: (vấn đề) chủ chốt "Công việc phải thực hiện nâng cao dân trí" (tiêu đề trên bài viết).

- Lí lẽ + dẫn chứng thuyết phục. ? Tìm các lí lẽ Bác đã đa ra trong bài

(chú ý mỗi lí lẽ là 1 đoạn nhỏ trong bài).

H S: Việc làm của Pháp đối với nhân dân ta nhằm mục đích gì?

- Chính sách ngu dân

? hậu quả của việc làm đó?

H S: Ngời Việt Nam mù chữ -> lạc hậu, dốt nát

? Nhân vật trớc mắt là gì (Bác đa ra)

H S: Biết đọc, viết, có kiến thức để tham gia xây dựng đất nớc.

? Biết chữ để làm gì?vì sao cần phải học chữ Quốc ngữ/

H S: Cùng chung 1 ngôn ngữ nghe hiểu ,hành động.

? Những việc làm để mọi ngời biết chữ nhanh nhất?

Ngời biết dạy ngời cha biết

? Vì sao phụ nữ cần học?

H S: Chị em đã lâu bị kìm hãm học để kịp nam giới xứng đáng 1 phần tử trong nớc, có quyền bầu cử.

G V: Cho học sinh trắc nghiệm:

Đặc điểm của văn bản nghị luận cần có những yếu tố nào?

a- Luận điểm rõ ràng

b- Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục

c- Cả 2 ý kiến trên. C- Ghi nhớ SGK lớp 9 G V: Gọi học sinh đọc ghi nhớ

? Trong cuộc sống ta thờng gặp văn bản nghị luận dới dạng nào? ?Khi nào văn nghị luận có ý nghĩa

Hoạt động 3:

G V nhắc lại ghi nhớ

E- Củng cố - dặn dò: 1- Củng cố:

Nhắc lại: Nhu cầu nghị luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2- Dặn dò:

- Về học bài chuẩn bị bài tập.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Ngữ văn: Bài

Tiết 76: tìm hiểu chung về văn nghị luận (tiếp)

1- Kiến thức: Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.

2- Kỹ năng: Nhạn biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo chuẩn bị để tiếp tục hiểu sâu, kỹ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.

B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: SGK, văn bản nghị luận. - Học sinh: SGK, soạn bài.

c- kiểm tra bài cũ:

- Trong cuộc sống ta thờng gặp văn nghị luận dới dạng nào? văn nghị luận có ý nghĩa gì?

d- các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy - trò TG Nội dung Hoạt động 1: Khởi động: Giáo viên nhắc lại ghi nhớ/9

Hoạt động 2: I- luyện tập

G V: Gọi học sinh đọc văn bản

SGK/9 1- Nhận diện và phân tích văn bản

? Đây có phải là văn bản nghị luận không? Vì sao?

VB: "Cần tạo ra … xã hội"

H S: Đây là 1 văn bản nghị luận vì:

? Vấn đề đa ra là vấn đề gì? + Vấn đề bàn và giải quyết:

? Giải quyết bằng cách nào? Vấn đề xã hội

? T/g đề xuất ý kiến gì? + Giải quyết: Dùng lí lẽ, lập luận dẫn chứng để trình bày bảo vệ quan điểm

H S: * ý kiến:

- Phân biệt thói quen tốt, xấu tạo tốt, khắc phục xấu.

Tìm dẫn chứng. "Có thói quen tốt, xấu… có ngời biết phân biệt tốt và xấu, nhng vì đã thành thói quen rất khó bỏ, thói quen thành tệ nạn … tạo đợc thói quen là rất khó. Nhng nhiễm thói quen xáu thì dễ…, cho nên mỗi ngời, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp văn minh cho xã hội".

? Bài nghị luận nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế không?

=> vấn đề của bài nghị luận có trong thực tế cuộc sống.

G V: Gọi học sinh đọc bài "Hai biển

hồ" Đánh dấu x vào câu đúng. 4- Nhận diện văn bản "hai biển hồ" a- Kể về 2 biển hồ Hai biển hồ: trình bày gián tiếp,

hình ảnh kín đáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b- Tả về 2 biển hồ Tả hồ, tả cuộc sống tự nhiên con ng- ời quanh hồ.

c- Biểu cảm về 2 biển hồ Cách sống: d- Nghị luận về cuộc sống về 2 cách

sống qua việc kể về 2 biển hồ. + Cá nhân: thu mình không quan hệ-> buồn chết dần chết mòn. + Sẻ chia hoà nhập mở rộng -> tâm hồn tràn niềm tin.

G V: Gọi học sinh dọc phần chuẩn

bị ở nhà. Bài 3: Học sinh su tầm 1 đoạn nghịluận.

Học sinh đọc nhận xét

Giáo viên nhận xét - bổ sung

Hoạt động 4:

Giáo viên nhắc lại nội dung bài học

E- Củng cố - dặn dò: 1- Củng cố:

2- Dặn dò:

Học bài chuẩn bị bài

Ngày soạn: Ngày giảng:

Ngữ văn: Bài

Tiết 77: Văn bản: Tục ngữ về con ngời xã hội

1- Kiến thức: Học sinh hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) của 9 câu tục ngữ trong bài.

2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng học thuộc lòng và phân tích.

B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo. - Học sinh: SGK, soạn bài.

c- kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ đã học? Theo em câu nào hay nhất, sâu sắc nhất. Vì sao.

d- các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy - trò TG Nội dung

Hoạt động 1: Ngời dân Việt Nam nhìn nhận và đúc kết những gì về chính mình và cuộc sống xã hội của mình qua những câu tục ngữ. Những câu tục ngữ chúng ta học trong tiết học này chỉ mới là những câu phổ biến, tiêu biểu nhất.

Hoạt động 2: I- đọc - tìm hiểu chung

GV: Gọi học sinh đọc văn bản SGK 1- Đọc - giải thích từ khó

?Về nội dung có thể văn bản này thành mấy nhóm? H S: 3 nhóm 2- Bố cục: 3 nhóm + Tục ngữ: N1: 1,2,3 - phẩm chất con ngời Nhóm 1: 1,2,3 N2: 4,5,6 - học tập tu dỡng Nhóm 2: 4,5,6 N3: 7,8,9 - quan hệ ứng xử. Nhóm 3: 7,8,9

? Tại sao 3 nhóm trên vẫn có thể hợp thành 1 văn bản nh SGK?

H S: Về ND: Nói về kinh nghiệm và những bài học của dân gian về con ngời và xã hội.

- Về hình thức: Có cấu tạo ngắn, có vần, nhịp, phép so sánh, ẩn dụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: II- phân tích

1- Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con ngời

? nếu chữ mặt chỉ sự hiện diện (có mặt) thì:

- Câu 1: "Một mặt ngời = mời mặt của".

Nghĩa của 1 mặt ngời là gì.

H S: Sự hiện diện của một con ngời.

? Nghĩa của mặt ngời là gì?

H S: Sự hiện diện (có mặt) của mời thứ của cải.

? Cả câu có nghĩa gì?

? Nhận xét gì về nghệ thuật của câu tục ngữ.

H S: Phép so sánh

? Bài học từ kinh nghiệm sống này là gì. ý nghĩa của câu

G V: Ngời sống đống vàng. - Đề cao giá trị của ngời so với của cải -> tôn trọng bảo vệ con ngời không để của cải che lấp con ngời. Câu 2:

? Góc con ngời đợc hiểu theo nghĩa nào?

"Cái răng, cái tóc là góc con ngời" + Một phần cơ thể con ngời - Vẻ đẹp con ngời

+ Dáng vẻ, đờng nét con ngời. -> Hãy biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất.

H S: Dáng vẻ …

? Lời khuyên từ kinh nghiệm này là gì

H S:

G V: không có phụ nữ nào xấu chỉ có ngời phụ nữ không biết làm đẹp cho mình.

-> ngời đẹp từ những thứ nhỏ nhất, mọi biểu hiện ở con ngời đều phản ánh vẻ đẹp từ cách của con ngời. ? Hình thức câu tục ngữ này có gì đặc biệt? Tác dụng.

Câu 3: "Đói cho sạch, rách cho thơm"

H S: Đối lập ý trong mỗi vế

? Đói - rách chỉ hiện tợng gì ở con ngời.

H S: Đói cho sạch - rách cho thơm. Tác dụng nhấn mạnh sạch và thơm

? Nghĩa của cả câu tục ngữ - Phép đối - hãy giữ gìn nhân phẩm dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không để nhân phẩm bị hoen ố. VD: Dân gian có câu

"Chết trong còn hơn sống đục"

2- Những kinh nghiệm và bài học về việc học tạp tu dỡng'

Câu 1: "Học ăn, học nói, học gói, học mở".

? Nhận xét gì về đặc điểm ngôn từ và tác dụng của nó trong câu tục ngữ này? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H S: lặp lại từ học 4 lần

- tác dụng: Nhấn mạnh việc học toàn diện, tỉ mỉ.

? Kinh nghiệm nào đợc đúc kết trong câu tục ngữ này.

- Lặp -> con ngời cần thành thạo mọi việc khéo léo trong giao tiếp. ? Giải nghĩa của từ (Thầy, mày, làm

nên) Câu 5: "Không thầy đố mày làmnên" Thày: thầy dạy -> truyền bá kiến

thức mọi mặt

Mày: ngời học -> tiếp nhận kiến thức mọi mặt.

Làm nên: làm đợc việc, thành công trong mọi công việc.

? kinh nghiệm nào đợc đúc kết trong

câu tục ngữ. - Muốn nên ngời và thành đạt ngờita cần đợc dạy dỗ bởi các bậc thầy, không đợc quên công lao dậy dỗ của thầy cô.

? giải nghĩa các từ Câu 6: "Học thày không tày học bạn"

- Học thầy - Học bạn - Không tày

Học thầy: Việc học do sự hớng dẫn của thầy dạy.

Học bạn: tự học hỏi bạn học theo g- ơng của bạn bè xung quanh.

Không tày: Không bằng. ? Nghĩa của cả câu tục ngữ.

Cách học theo lời dạy của thày cô có khi không bằng cách tự mình học theo gơng bạn bè.

? Kinh nghiệm nào đợc đúc kết trong câu tục ngữ này.

- tự mình học hỏi trong đời sống là cách học tốt nhất -> phải tích cực chủ động học tập, mở rộng sự học ra xung quanh.

3- Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử.

Làm rõ nghĩa của : Câu 7: "Thơng ngời nh thể thơng thân"

Thơng ngời: là tình thơng giành cho ngời khác.

Thơng thân: Là tình thơng giành cho mình.

? Nghĩa của cả câu.

Thơng mình nh thế nào thì thơng ngời nh ấy.

? Kinh nghiệm nào đợc đúc kết

trong câu tục ngữ? - Tình thơng không phân biệt ngờihay ta = tình camr rộng lớn cao cả. hãy sống bằng lòng nhân ái vị tha không nên ích kỉ

Tìm 1 số câu tục ngữ có nghĩa tơng tự.

H S: "Lá lành đùm lá rách" "Bầu ơi ………….."

? Làm rõ nghĩa của các từ: Câu 8: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" Quả, cây, kẻ, trồng.

- Quả: hoa quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cây: Cây trồng sinh ra hoa quả - Kẻ trồng: Ngời trồng chăm sóc... ? Kinh nghiệm nào đợc đúc kết từ

Một phần của tài liệu Một số giáo án ngữ văn 7 kì I (Trang 92 - 110)