có loại nào cách sử dụng ra sao, có tác dụng bài hôm nay đi tìm hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu điệp ngữ và tác dụng
I- điệp ngữ và tác dụng củađiệp ngữ điệp ngữ
G V: Treo bảng phụ lên bảng có viết khổ thơ đầu và khổ thơ cuối (tiếng gà tra)
1- Ví dụ:
? ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài (tiếng gà tra) có những từ nào đ- ợc lặp đi lặp lại?
2- Nhận xét
H S: - Khổ thơ đầu: nghe
? Việc lặp đi lặp lại những từ ngữ nh thế có tác dụng gì?
- Khổ thơ cuối: vì
H S: -> lặp đi lặp lại làm nổi bật ý (nghe
tiếng gà -> cảm giác )
Gây ấn tợng mạnh (tình cảm bà cháu, tình yêu làng quê, tình yêu đất nớc)
G V: Gọi học sinh đọc ghi nhớ
SGK/152 3- Ghi nhớ - SGK G V nhắc lại Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng điệp ngữ II- Các dạng điệp ngữ 1- Ví dụ:
? So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài thơ (tiếng gà tra) với 2 khổ thơ của (Phạm Tiến Duật) và (Đoàn Thị Điểm) để tìm ra đặc điểm của mỗi dạng?
H S: 2- Nhận xét
a- Khổ thơ của (Xuân Quỳnh) là điệp ngữ nối tiếp.
b- Khổ thơ của (Phạm Tiến Duật) là điệp ngữ cách quãng
G V: Giảng thêm có mấy dạng điệp ngữ?
H S: Trả lời ghi nhớ
c- Khổ thơ của (Đoàn Thị Điểm) là điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) lặp từ ngữ cuối câu trớc và đầu câu sau.
3- Ghi nhớ - SGK
G V giảng thêm
- Điệp ngữ là một từ (gọi là điệp từ) - Điệp ngữ là một cụm từ (gọi là điệp ngữ)
- Điệp ngữ là một câu (điệp câu) - Điệp đoạn (điệp khúc)
VD: Bài Lợm (đoạn đầu,đoạn cuối)
Hoạt động 4: Luyện tập III- Luyện tập
G V: Chia nhóm (6 phút) Bài 1
Tổ 1: Bài 1 Giải
Tổ 2: Bài 2 a- Điệp ngữ (một dân tộc, dân tộc)
Tổ 3: Bài 3 - Khẳng định dân tộc ta phải đợc tự
do, đợc độc lập (sức mạnh của dân tộc)
- đại diện nhóm trả lời. b- Trông:
- Lỗi lo toan, sự vất vả của ngời nông dân.
G V: Gọi học sinh khác nhận xét bổ
sung Bài tập 2/153
- giáo viên nhận xét - Điệp ngữ trong đoạn văn, đấy là những dạng điệp ngữ nào.
+ Xa nhau -> điệp ngữ cách quãng + Một giấc mơ -> điệp ngữ nối tiếp.
Bài tập 3:
- Việc lặp lại một số từ ngữ không có tác dụng biểu cảm vì: đoạn văn trở nên rờm rà làm cho đoạn văn trở lên lủng củng.
- Sửa lại đoạn văn trên cho hay hơn (bỏ mảnh vờn phía sau nhà em, em trồng … sau vờn nhà em, em hái hoa …)
Đ- Dặn dò
- học sinh về làm bài tập 4, chuẩn bị bài
"Phát biểu cảm nghĩ về 2 bài thơ "Rằm tháng giêng, cảnh …" giờ sau đọc trớc lớp.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 56: Luyện nói
Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
A- Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ thêm thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.
- Nhận thức rõ đó là kiểu bài trung gian giữa tự sự, miêu tả với nghị luận. 2- Kỹ năng: Luyện kĩ năng tìm ý, lập dàn ý và diễn đạt bằng văn nói.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: SGK - tài liệu liên quan bài giảng. - Học sinh: SGK, soạn bài ở nhà.
c- kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
d- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy - trò TG Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động: Giờ trớc đi tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức tác phẩm đó.
- Giờ hôm nay: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Hoạt động 2: I- chuẩn bị bài ở nhà
Đề: Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh (Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng)
? Đọc bài thơ em hình dung tởng t- ợng khung cảnh thiên nhiên và tình cảm của tác giả Hồ Chí Minh nh thế nào?
1- Tìm hiểu đề và tìm ý: Bài: "Cảnh khuya"
H S: a- Khung cảnh thiên nhiên: Cảnh
Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp; có tiếng suối chảy rì rầm nghe xa nh tiếng hát bóng trăng, bóng cây cổ thụ, bóng lá, hoa thêu dệt thành bông hoa đẹp tuyệt với 2 màu sáng - tối.
- trớc cảnh thiên nhiên đẹp làm Ng- ời khôngg sao ngủ đợc
-> Không ngủ đợc còn lo nỗi nớc nhà, lo vận mệnh của đất nớc
? Chi tiết nào làm cho em chú ý và hứng thú ? vì sao?
b- Chi tiết làm em chú ý và hứng thú:
- cảnh đẹp ở chiến khu dới ánh trăng làm cho HCM không ngủ đợc và không vì thế mà Ngời còn lo nỗi nớc nhà.
? Qua bài thơ em hiểu tác giả HCM là ngời nh thế nào?
c- Tác giả HCM là ngời yêu thiên nhiên, còn lo cho dân cho nớc. H S: Chuẩn bị ở nhà lập dàn bài dựa
vào dàn bài SGK/154 đến lớp thảo luận tổ (20')
2- Dàn bài:
a- Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em
- Giới thiệu tác phẩm:
+ Cảnh khuya (rằm tháng giêng) là một bài thơ rất hay
- Học sinh trình bày miệng trớc lớp - Học sinh khác nhận xét
+ Bài đợc Bác Hồ sáng tác 1947 thời kỳ kháng chiến chống TD Pháp (giai đoạn đầu rất gay go và ác liệt)
- Giáo viên nhận xét (yêu cầu: Rõ ràng mạch lạc, giọng nói có cảm xúc, tự nhiên)
- Em thấy Bác là Ngời cha già luôn chăm lo cho con cái từng miếng cơm manh áo và hạnh phúc của muôn nhà mà hết thảy quên mình. - Đọc bài cảnh khuya, em thấy đây là 1 bức tranh thiên nhiên hiện ra trong tâm trí của Ngời là 1 bức tranh tuyệt đẹp, sinh động và hồn.
Đ: Củng cố - dặn dò:
- Muốn bài nói có hiệu quả, cần phải: + Đọc kỹ toàn bộ tác phẩm
+ Chuẩn bị kĩ dàn ý
+ Khi nói giọng to, rõ ràng, chú ý tới ngời nghe. - Bài tập về nhà:
+ Viết bài nói thành bài văn viết hoàn chỉnh dài 1 trang.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 57: Văn bản
Một món quà của lúa non (cốm)
A- Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong đó một thứ qùa độc đáo và giản dị của dân tộc
- Thấy đợc và chỉ ra nét tinh thế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.
2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, cảm nhận và tìm hiểu phân tích chất trữ tình chất thơ trong văn bản tuỳ bút.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: SGK - tranh ảnh về cốm, cô gái làng vòng gánh cốm đi bán rong và bánh cốm.
- Học sinh: SGK, soạn bài ở nhà.
c- kiểm tra bài cũ:
-? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ "tiếng gà tra".
-? Nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm của bài (tiếng gà tra)
d- các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động: Việt Nam là một đất nớc văn hiến. Văn hoá truyền thống, Việt Nam thể hiện ngay ở những thứ quà bánh giản dị mang đặc sắc, độc đáo của từng vùng, miền. Nếu Nam Bộ có bánh (Tét, hủ tiếu) thì Huế có (bún bò, giò heo, cơm hến và các loại chè) Nghệ tĩnh có kẹo (Cu-dơ)…
- Nói đến quà bánh Hà Nội cổ truyền thì không quên đợc (món phở, bún ốc) … và đặc biệt thanh nhã là (cốm vòng) Cốm Làng Vòng - Dịch Vọng Cầu Giấy. Cốm Vòng mùa thu càng dậy hết sắc hơng qua những trang văn tuỳ bút chân thành, tài hoa của những nghệ sĩ Hà Nội nh Thạch Lam, Nguyễn Tuân.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh đọc, giải thích từ khó, thể loại, bố cục.