II- phân biệt biểu cảm với tự sự và miêu tả
2- Phong cách ngời Sài Gòn
G V: Gọi học sinh đọc đoạn "ở trên đất này … ngời khác".
? Vì sao ở đây chỉ toàn ngời Sài Gòn, mặc dù không ít ngời gốc Bắc, Trung, Nam?
H S: Thảo luận - nhóm bàn
- Bởi vì ngời sống lâu quên ở đất Sài Gòn; họ thân thiết yêu Sài Gòn đến mức tởng rằng chính đây mới là quê hơng.
? Đặc điểm của ngời Sài Gòn đợc diễn giải với cảm xúc nh thế nào?
- Đặc điểm của ngời S.gòn: cởi mở, dễ mến khách, dễ hoà hợp
? phong cách bản điạ của ngời S.gòn đợc khái quát = những động từ, tính từ nào?
- Phong cách:
+ ăn nói tự nhiên, hề hà, dễ dãi, vui vẻ, ít dàn dựng tính toán chân thành bộc trực, thẳng thắn.
? Đoạn tiếp theo t/g còn miêu tả đến đối tợng nào?
H S: Cô gái S.Gòn - Các cô gái Sài Gòn:
1 cái đẹp khoẻ khoắn, giản dị trong phong cách: ăn mặc trang phục nh: quần áo, giày, nón, dáng đi, nụ cời. + cái đẹp cả trong cách chào hỏi, ứng xử.
? Khi có chiến tranh hình ảnh các cô gái Sài gòn đợc nhắc lại với những nét nào?
H S: - Khi có chiến tranh các cô gái cũng
bất khuất không do dự dấn thân vào nguy hiểm
G V: Vẻ đẹp riêng của ngời S. gòn giản dị, khoẻ khoắn, cởi mở nhiệt tình. Nó góp phần làm cho vẻ đẹp chung. Đó là vẻ đẹp của truyền thống, 1 giá trị bền vững, mang bản sắc riêng.
Vẻ đẹp riêng của S. gòn. Đó cũng là vẻ đẹp của truyền thống, mang 1 giá trị bản sắc riêng.