Sài Gòn đô thị hiền hoà mảnh đất lành.

Một phần của tài liệu Một số giáo án ngữ văn 7 kì I (Trang 65 - 69)

II- phân biệt biểu cảm với tự sự và miêu tả

3- Sài Gòn đô thị hiền hoà mảnh đất lành.

mảnh đất lành.

H S: Theo dõi đoạn 3 "Miền nam … hết"

?Đoạn văn trên giúp em liên tởng đến văn bản nào đã học ở lớp 6? của tác giả nào.

(Có nhiều loài chim)

H S: Đoạn văn trên giúp em liên t- ởng đến hồi kí - tự truyện "lao xao" của Duy Khán học lớp 6.

- Thế giới loài chim - ngày càng tha thớt ở thành phố

? Em có nhận xét gì về giọng văn trong đoạn?

H S: Nuối tiếc , trách móc

? Qua đoạn văn đầy nuối tiếc, và trách móc, cho thấy những suy nghĩ về tình cảm gì của tác giả?

- Tình yêu của t/g đối với thiên nhiên, bảo vệ môi trờng

H S:

? Dụng ý gì của tác giả về vấn đề trên?

H S: - Thành phố hiếm hoi dần chim chóc

thì con ngời -> là dự báo khó khăn, nguy cơ phá hoại môi sinh và tốc độ đô thị.

G V gọi học sinh đọc đoạn"vậy đó … hết"

? Cuối cùng tác giả lại muốn khẳng định và có ớc mơ gì?

… "Tôi yêu Sài Gòn … nh tôi"

-> khẳng định tình yêu Sài Gòn hơn 50 năm dai dẳng và bền chặt và ớc mơ mọi ngời cũng yêu S.gòn nh ông.

Hoạt động 4 III- Tổng kết - ghi nhớ

? Nêu những nét nghệ thuật chính trong bài.

1- Nghệ thuật:

H S: - So sánh, điệp ngữ, điệp từ, tính từ

? Văn bản có nội dung gì? 2- Nội dung (SGK/173)

H S: 3- Ghi nhớ (SGK/173)

G V gọi đọc ghi nhớ

Hoạt động 5 IV- Luyện tập

Bài tập về nhà

? Viết 1 đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hơng

E- Củng cố - dặn dò:

1- Củng cố: Nhắc lại ND bài - Về học bài, làm bài tập: Soạn VB "Mùa xuân của tôi".

2- Dặn dò:

Ngày giảng:

Ngữ văn: Bài

Tiết 64: Văn bản: mùa xuân của tôi

A- Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức: Học sinh cảm nhận đợc những nét đặc sắc của cảnh sắc tháng giêng mùa xuân. Hà Nội và miền Bắc đợc tái hiện trong bài tuỳ bút.

- Thấy đợc tình quê hơng, đất nớc tha thiết, sâu đậm của tác giả đợc thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh thế, giàu cảm xúc và hình ảnh.

2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích bài tuỳ bút.

B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: SGK - tài liệu tham khảo phục vụ bài giảng. - Học sinh: Đọc, soạn bài ở nhà.

c- kiểm tra bài cũ:

- Về thiên nhiên, thời tiết và khí hậu ở Sài Gòn có điẻm gì nổi bật. Học sinh: Thiên nhiên: đa dạng phong phú

- Thời tiết: chủ yếu 2 mùa: khí hậu: nóng - ma.

d- các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy - trò TG Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động: Văn bản "Mùa xuân của tôi" (tên đầu bài do ngời biên soạn SGK đặt) là đoạn trích trong bài tháng Giêng về trăng non, rét ngọt. Bài tuỳ bút đã tái hiện tài tình không khí, cảnh sắc, một vài phong tục văn hoá đất Bắc và Hà Nội trong những ngày tháng Giêng đầu xuân qua nỗi lòng thơng nhớ của tác giả. Hôm nay học bài…

Hoạt động 2: Dựa vào chú thích trong SGK

I- Đọc - tìm hiểu chung

? Nêu những hiểu biết về tác giả? 1- Tác giả, tác phẩm

H S: a- Tác giả: Vũ Bằng (1913 - 1984)

-> Hà Nội, ông là một nhà báo -> Sở trờng: Truyện ngắn, tuỳ bút Đ1: Từ đầu -> mùa xuân b- Tác phẩm: Trích cuốn "Thơng

nhớ mời hai"

Đ2: Tiếp -> liên hoan 2- Đọc - giải thích từ khó

G V : Yêu cầu đọc chậm rãi, sâu

lắng, hơi buồn. 4- Bố cục: 3 phần

? Văn bản thuộc thể loại gì? - Tình cảm của con ngời đối với mùa xuân nh 1 qui luật tự nhiên

? Bố cục chia làm mấy phần? ND của từng phần.

- Cảnh sắc không khí mùa xuân đất nớc và con ngời.

P1: Từ đầu -> tuyến mùa xuân P2: Tiếp -> mở hội liên hoan P3: phần còn lại.

- Cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng Giêng.

Hoạt động 3: II- Phân tích

?Em hãy quan sát 2 câu đầu văn bản và cho biết: trong lời bình luận này các cụm từ (tự nhiên nh thế, không có gì lạ hết) đợc t/g sử dụng với dụng ý gì?

1- Tình cảm của con ngời đối với mùa xuân

- cụm từ: tự nhiên nh thế, không có gì lạ hết -> khẳng định tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức thông thờng ở mỗi ngời ? theo dõi câu văn thứ ba (ai bảo ….

Mùa xuân)

- Em có nhận xét gì về biện pháp

ngôn từ. Tác dụng gì. - Phép lặp từ ngữ: đừng thơng, aicấm đợc -> nhấn mạnh tình cảm con ngời dành cho mùa xuân thuộc về nhu cầu tâm hồn.

?Tác giả liên hệ tình cảm mùa xuân của con ngời với quan hệ gắn bó của các hiện tợng tự nhiên và xã hội khác nh: Non - nớc; bớm - hoa; trai - gái) theo em cách liên hệ này có tác dụng gì?

- Tình cảm của mùa xuân của con ngời với quan hệ gắn bó của các hiện tợng trong tự nhiên và xã hội -> khảng định tình cảm với mùa xuân là qui luật, không thể khác, không thể cấm đoán.

? Đoạn văn bình luận trên đã bộc lộ thái độ và tình cảm nào của tác giả với mùa xuân quê hơng?

- Tình cảm của tác giả dành cho mùa xuân là nâng niu trân trọng th- ơng nhớ thuỷ chung.

2- Cảm nhận về cảnh sắc, khôngkhí mùa xuân đất Bắc - mùa xuân

Một phần của tài liệu Một số giáo án ngữ văn 7 kì I (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w