chỉnh tả
treo lên bảng.
? Tìm từ ngữ thích hợp để thay thế? - Sửa lỗi
H S: thảo luận - bàn Dùi đầu - vùi đầu Tập tẹ - tập tọc
Khoảng khắc - khoảnh khắc
? Cho biết nguyên nhân vì sao lại viết sai nh vậy?
- Nguyên nhân viết sai
Dùi - vùi: sai cặp phụ âm đầu d-v
H S Tẹ - tọc: sai vì gần âm, nhớ không
chính xác (khoảng - khoảnh) - sai chính tả.
GV chốt lại: sai phụ âm đầu, từ gần âm, sai chính tả.
Hoạt động 3: II- sử dụng từ đúng nghĩa
? Các từ in đậm sai nh thế nào? hãy thay thế các từ đó = các từ thích hợp.
1- Ví dụ: SGK/166
2- Nhận xét * Sửa lỗi
H S - Thảo luận - bàn Sáng sủa - tơi đẹp - đại diện học sinh trả lời Cao cả - sâu sắc
G V giải thích Biết - có
"Sáng sủa"-> nhận biết = thị giác Còn "tơi đẹp" -> t duy, cảm xúc "Cao cả": lời nói hoặc việc làm có phẩm chất tuyệt đối.
Còn "sâu sắc" nhận thức = t duy "biết" nhận thức đợc, hiểu đợc Còn "có" tồn tại (1 cái gì đó)
? Nguyên nhân dùng sai (viết sai)? Ng. nhân: Hiểu không đúng nghĩa
Hoạt động 4: III- sử dụng từ đúng tính
chất ngữ pháp của từ
GV: Gọi học sinh đọc VD/SGK/167 1- Ví dụ: SGK/167
? Các từ in đậm sai ở chỗ nào? tìm cách sửa lại cho đúng?
Hào quang - hào nhoáng
ăn mặc- chị ăn mặc thật giản dị Nhiều thảm hại - với nhiều cảnh t- ợng thảm hại
Sự giả tạo phồn vinh - sự phồn vinh giả tạo.
? Nguyên nhân vì sao lại mắc lỗi? Nguyên nhân H S:
G V giải thích
"hào quang": danh từ - không trực tiếp kèm vị ngữ,hào nhoáng(tính từ) Sự giả tạo phồn vinh: có thể hiểu là giả vờ phồn vinh, nhng ý muốn nói phồn vinh giả tạo chỉ bề ngoài chứ không thực chất -> sai về trật tự từ (q.hệ tuyến tính)
- sử dụng không về từ loại, về thành phần câu
G V chốt.
Hoạt động 5 IV- sử dụng từ đúng sắc thái biểu
cảm của hợp phong cách
- G V gọi học sinh đọc VD - SGK 1- Ví dụ: SGK/167
?Câu in đậm sai nh thế nào? tìm từ thích hợp để thay thế?
2- Nhận xét: H S: làm việc độc lập * Sửa lỗi:
Lãnh đạo -> cầm đầu * Ng.nhân vì sao viết sai Chú hổ -> nó (con hổ)
H S: * Ng.nhân: không đúng phong cách,
sắc thái biểu cảm G V giải thích: "lãnh đạo" đứng đầu
các tổ chức hợp pháp, chính nghĩa -> sắc thái tôn trọng
- "Cầm đầu": đứng đầu các tổ chức phi pháp, phi nghĩa -> sắc thái khinh bỉ, coi thờng.
Hoạt động 6: V- Không lạm dụng từ địa ph-
ơng, từ hán việt
G V đa ra ví dụ: 1- Ví dụ:
Cháu đa cho bác hộp quẹt -> bao
Em đa cho chị cái muỗm -> thìa Anh ơi đi khểnh -> nằm
? trong những trờng hợp nào không
nên sử dụng từ ngữ địa phơng? => không nên sử dụng từ địa phơng
trong các tình huống giao tiếp trang trọng và trong các văn bản chuẩn mực (VB hành chính, chính luận) H S:
G V: Từ "muỗm: (Bình Định) "khểnh": (Bắc Ninh) "hộp quẹt": (Miền nam)
VD 2:
- Phụ nữ nào chẳng thơng con cái
? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán việt?
- Huynh đệ nh thể tay chân
=> Từ nào tiếng Việt có thì không nên dùng từ Hán Việt.
G V giảng: Do hoàn cảnh lịch sử, văn hoá có 1 số lợng lớn từ HV đã bổ sung vào vốn từ vựng TV, góp phần làm phong phú TV nhng ta không nên lạm dụng từ Hán Việt VD: Cha mẹ nào mà chẳng thơng con cái -> đúng với cách giải thích bình thờng hơn.
GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ/SGK/167
* Ghi nhớ - SGK/167 Giáo viên nhắc lại
Hoạt động 7: VI- Bài tập bổ trợ
Giáo viên hớng dẫn học sinh 1 số bài tập sách thiết kế
1- Sử dụng các từ gần âm, gần nghĩa VD: An - Yên
An nhàn - an tâm
Yên: yên ổn, yên trí, yên tâm, yên lặng, yên ắng.
2- Sử dụng đúng trật tự cấu tạo a- Các từ có thể đảo trật tự VD: ao ớc -> ớc ao
Bàn luận -> luạn bàn
b- Từ không thể đảo trật tự. - Khi đảo sẽ trở nên vô nghĩa VD: Hồn nhiên -> nhiên hồn Khắc phục -> phục khắc Hoạt động 8: E- củng cố - dặn dò G V: nhắc lại ND: (ghi nhớ) 1- Củng cố: - Về học bài
- Soạn bài ôn tập văn biểu cảm
2- Dặn dò
Ngày soạn: Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài
Tiết 62: ôn tập văn biểu cảm
A- Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: Nắm vững khái niệm, bản chất của văn bản biểu cảm, đánh giá. - Phân biệt văn biểu cảm với văn tự sự và miêu tả
- Thấy rõ vai trò của tự sự và miêu tả đối với biểu cảm đánh giá - Giải thích đợc vì sao văn biểu cảm gần với thơ?
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: SGK - tài liệu liên quan đến bài giảng. - Học sinh: Đọc, soạn bài ở nhà.
c- kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là thơ lục bát? nêu qui định về luật của thơ lục bát?
TL: Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm 1 câu 6 tiếng và 1 câu 8 tiếng, sắp xếp theo mô hình (B: T, V cha tính đến các dạng biến thể và ngoại lệ).
Hoạt động của thầy - trò TG Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động: Giờ trớc đã học làm thơ lục bát luật vần: luật B : T; VC, VL, dòng 6 và 1 dòng 8.