I- Đọ c tìm hiểu chung
B G V sửa: Tiếng chẵn theo luật
Tiếng lẻ tự do. ? Em có nhận xét gì về số câu của mỗi dòng? - Số câu không hạn định (ít nhất là 1 cặp lục bát) b- Vần: Chủ yếu vần bằng
- Tiếng 6 câu 6 vần tiếng 6 câu 8 vần.
- Tiếng 8 câu 8 vần tiếp 6 câu tiếp theo. (1 lng, 1 chân nối tiếp nhau) G V: Hớng dẫn học sinh hiểu luật
của thơ 6/8
c- Luật bằng trắc: - Các tiếng lẻ tự do - Tiếng chẵn theo luật 2 4 6 8 Lu ý: Tiếng thứ 6 và thứ 8 trong B T B
câu 8 đều là thanh bằng không đợc B T B B trùng dấu
? Em có nhận xét gì về nhịp thơ? d- Nhịp:
- Câu 6: 2/2/2; 2/4; 4/2 - Câu 8: 2/2/2/2; 4/4 G V đa ra: Bài tập nhanh (ca dao)
Cày đồng đang buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
? Số cặp câu? vần, nhịp, luật ? H S thảo luận nhóm bàn. H S: 2 cặp câu lục bát - vần: a, ầy - nhịp: 2/4; 4/4 - Luật: B T B B T B B
G V gọi học sinh đọc ghi nhớ/156 3- Ghi nhớ - SGK/156
Hoạt động 4: III- Luyện tập
G V gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài tập 1, 2 Bài 1
H S thảo luận nhóm. - Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật.
- Đại diện nhóm trình bày. a- … kẻo mà (mà vần xa)
- H S nhận xét, G V nhận xét b- … mới nên con ngời (bền +nên) Bài 2:
Sửa lại các câu lục bát
a- Sai: Tiếng thứ 6 câu 8 lạc vần với tiếng thứ 6 câu 6 (loài - bòng)
- Cách sửa: thay = (vần oai hoặc ai) VD: mai, khoai, xoài
b- Sai: Tiếng thứ 6 của 8 lạc vần với tiếng thứ 6 của 6 (ên - anh)
(… trở thành trò ngoan). G V chia lớp thành 2 đội 3- Thi làm thơ lục bát
1 đội làm câu lục -Chủ đề về các bạn trong trờng lớp 1 đội làm câu bát - Chủ đề về thi đua 22/12
(làm nối tiếp nhau về 1 chủ đề …) - Chủ đề về ngời nông dân
Thời gian: 15 phút - Chủ đề về nỗi vất vả của ngời học trò.
- Gọi đại diện từng tổ
- Tổ khác nhận xét Bài tập bổ trợ
? Những câu thơ lục bát sau có sai
luật hay không? Tò vò mà nuôi con nhện
Thử giải thích? Về sau nó lớn nó quện nhau đi
Tò vò ngồi khóc tỉ ti
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào? (ca dao)
b- Mồ hôi mà đổ ruộng cày
GV a- Không sai luật. Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi n- ơng (ca dao)
Trả lời:
a- Không sai luật mà là theo luật thơ lục bát biết thể (vần trắc: ện)