Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm:

Một phần của tài liệu Một số giáo án ngữ văn 7 kì I (Trang 81 - 92)

nghĩa, từ đồng âm:

?Thế nào là từ đồng âm, trái nghĩa, từ đồng nghĩa.

1- Từ đồng âm, trái nghĩa, đồng nghĩa

VD: a- Khác nhau về ý nghĩa, giống nhau

về ngữ âm (từ đồng âm)

b- Khác nhau về ý nghĩa, khác nhau về ngữ âm (từ trái nghĩa)

c- Giống nhau về nghĩa, khác nhau về âm (từ đồng nghĩa).

VDa: Leo lên cây, chặt dây leo VDb: lên thác xuống ghềnh VDc: lên núi lắm thác Lên non lắm ghềnh ?Thế nào là thành ngữ VI- thành ngữ 1- Thành ngữ là những cụm từ cố dịnh có tính hình tợng, tính biểu cảm cao. VD: ăn kĩ no lâu Chó cắn áo rách Nhanh nh cắt

?Thế nào là điệp ngữ? VII- điệp ngữ, chơi chữ

1- Điệp ngữ: từ ngữ nhắc đi nhắc lại VD: ngời ta đi cấy lấy công

Trông trời, trông đất, trông mây…

?Thế nào là chơi chữ? 2- Chơi chữ:

- Là lợi dụng âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc … làm câu văn hấp dẫn thú vị

VD: trời ma đất thịt trơn nh mỡ Dò đến hàng non chả muốn ăn. Bài tập

Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ có nghĩa, chức năng. Từ loại

ý nghĩa và chức năng

Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ

ý nghĩa - Biểu thị ngời, sự vật, hoạt

động, tính chất - Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức năng - Có khả năng làm thành phần

của cụm từ, của câu - Liên kết các thành phầncủa cụm từ, của câu Bài tập

G V: gọi học sinh đọc - SGK/184 Giải nghĩa các yếu tố HV - SGK

E- Củng cố - dặn dò: 1- Củng cố:

- Nhắc lại nội dung bài ôn tập

2- Dặn dò

Ngày soạn: Ngày giảng:

Ngữ văn: Bài

Tiết 70: chơng trình địa phơng

A- Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức: Giúp học sinh khắc phục đợc một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng.

2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói, viết đúng âm, đúng chính tả.

B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên: SGK, sách ngữ văn địa phơng.

- Học sinh: Ôn tập, soạn bài ở nhà (SGK, sách văn địa phơng).

c- kiểm tra bài cũ:

d- các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy - trò TG Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động: Rèn luyện chính tả, khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng.

G V: gọi học sinh lên bảng điền. 1- hãy điền tr/ch; d/gi vào chỗ trống ….. a xét ; …… còn tĩnh; ý … í

Lý …… í

- Sợi …. ây; ….ây điện. giầy…a phát …..ây; … oanh nghiệp … …… uyệt binh, ….. ời ma

?Hãy chỉ ra các chữ viết sai qui tắc viết hoa của tiếng Việt, viết lại cho đúng.

2- Chỉ ra viết sai, sửa cho đúng

- Lạng Sơn, Nguyễn Văn Ba, Gió nam, Việt Nam, trờng THCS Lê Quý Đôn

3- Đọc đúng các từ ngữ sau:

- Loanh quanh, uy quyền, khoảnh khắc, con gà, quả mận, trờng học, thuồng luồng. - Chỗ ở, lỡ dở, tích trữ, bày rõ lòng thành. 4- Ghi nhớ - Chuẩn mực chính tả bao gồm chuẩn chữ viết các âm (phụ âm, nguyên âm …) các thanh và tên riêng.

- Muốn chuẩn chính tả, cần phát âm đúng và phải hiểu biết đầy đủ các qui tắc chính tả, nội dung ý nghhĩa của từ.

Hoạt động 3: II- Luyện tập

Chia nhóm: Bài 1: tìm 5 từ có sự đối lập ch/tr

Tổ 1: bài 1 S/x VD: quả chanh - bức tranh

Tổ 2: bài 2 Sinh sảo - xinh xắn

Tổ 3: bài 3

- Gọi đại diện nhóm trả lời

- H S khác nhận xét - G V nhận xét Bài 2: Tìm các từ có vần u và ơu VD: Bu điện, con hơu

Bài 3: Tìm 3 từ láy mang dấu hỏi VD: Lơ lửng

- 3 từ láy mang dấu ngã VD: Chập chững

E- Củng cố - dặn dò:

1- Củng cố

- Học bài ôn tốt - Kiểm tra học kỳ I 2- Dặn dò

Ngày kiểm tra:

Tiết 72: Kiểm tra ngữ văn học kỳ I (đề của phòng TG 90')

A- Mục tiêu cần đạt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

B- Kiểm tra:

Phần I: Trắc nghiệm (8 câu, mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm, tổng 4 điểm) - Đọc kỹ đoạn văn và khoanh tròn (chọn ý đúng nhất ở mỗi câu).

Cùng với mùa xuân trở lại, tim ngời ta dờng nh cũng trẻ hơn ra và đập nhanh hơn trong những ngày đông giá. Lúc ấy đờng xá không còn lầy lội nữa mà là cái rét ngọt ngào, chớ không còn tê buốt căm căm nữa … mở hội liên hoan

(ngữ văn 7 - tập 1) 1- Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào?

a- Mùa xuân của tôi c- Sài Gòn tôi yêu

b- Một thứ quà của lúa non: Cốm d- Cổng trờng mở ra 2- Đoạn văn đợc viếtt theo phơng thức biẻu đạt chính nào?

a- Miêu tả b- Biểu cảm c- Tự sự d- Nghị luận 3- Tác giả của đoạn văn trên là ai:

a- Thạch Lam b- Xuân Quỳnh c- Minh Hơng d- Vũ Bằng 4- Từ nào đồng nghĩa với từ "tê buốt"

a- Lạnh giá b- ấm nóng c- Thời tiết d- Không khí 5- Trong các từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ "yêu thơng".

a- Đồng cảmb- Trân trọng c- Căm thù d- Coi thờng 6- Trong đoạn văn trên ngời viết sử dụng đại từ ở ngôi thứ mấy.

b- Ngôi thứ hai d- Ngôi thứ nhất số ít 7- Trong các từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ.

a- Và b- Tuy c- Chẳng d- Nhng

8- Dòng nào sau đây là thành ngữ.

a- ấm lạ ấm lùng c- Tê buốt căm căm b- Trên kính dới nhờng d- Ngày đông tháng giá

Phần II: Tự luận (6 điểm): Học sinh chọn một trong 2 đề sau:

Đề 1: Chép lại nguyên văn bài thơ "Qua đèo ngang" của bà Huyện Thanh Quan (1 điểm). Cảm nghĩ của em về bài thơ (5 điểm).

Đề 2: Chép lại nguyên văn bài thơ "Cảnh khuya" của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1 điểm). Cảm nghĩ của em về bài thơ.

Hết

Đáp án:

Phần I: Trắc nghiệm: ( 8 câu mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm, tổng 4 điểm). 1- a; 2- b; 3- d; 4 - a; 5- c; 6 - d; 7- c; 8 - b.

Phần II: tự luận (6 điểm)

Đề 1: Chép lại đợc nguyên văn bài thơ "Qua đèo ngang" của bà Huyện Thanh Quan (SGK lớp 7, tập 1 - 2003). (1 điểm) sai từ 3 từ trở lên hoặc thiếu 1 dòng (0,5 điểm).

2- Cảm nghĩ về bài thơ: Học sinh phải làm đợc 2 ý lớn về mặt nội dung:

a- Hình dung đợc cảnh tợng Đèo ngang qua những vần thơ của bà (cảnh vật hoang sơ, vắng lặng trong buổi chiều muộn gợi cảm xúc buồn, cô đơn…).

b- Cảm nhận đợc tâm trạng cô đơn của bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo (cảnh vật và sự sống ở Đèo ngang hoang sơ"; tha thớt gợi nỗi buồn man mác của lòng ngời xa xứ trớc cảnh tợng hoang sơ, vắng lặng …).

* Biểu điểm: Toàn bài 5 điểm bao gồm cả nội dung và hình thức. - Mỗi ý lớn 2,25 điểm

- Hình thức trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp diễn đạt: 0,5 điểm.

Đề 2: 1- chép lại đợc nguyên văn bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh (SGK ngữ văn 7, tập I: 1 điểm). Sai 3 từ trở lên hoặc thiếu 1 dòng không cho điểm.

2- Cảm nghĩ về bài thơ đạt đợc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a- Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung về bài thơ b- Thân bài: PBCN của bản thân

- Cảm nhận về hình tợng thơ trong tác phẩm. - Cảm nghĩ về từng chi tiết:

+ Về âm thanh của tiếng suối.

+ Hình ảnh ánh trăng lồng vào cây hoa; + Tấm lòng lo lắng của Bác.

c- Kết bài: Tình cảm của ngời viết đối với bài thơ.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Ngữ văn: Bài

Tiết 73: tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

A- Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức: Hiểu đợc thế nào là tục ngữ, nội dung t tởng, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của 8 câu tục ngữ.

2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ, học thuộc lòng tục ngữ, vận dụng tục ngữ trong khi nói, viết hàng ngày.

B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo. - Học sinh: Ôn tập, soạn bài ở nhà.

c- kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

d- các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy - trò TG Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động: Tìm hiểu những câu tục ngữ do ông cha ta đã đúc kết từ ngàn đời từ thực tế trong cuộc sống lao động. Nó là những câu tục ngữ nh thế nào và có đúng với thực tế không. Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu trong nội dung của bài.

GV:gọi học sinh đọc chú thích SGK SGK (3+4)

?Em hiểu thế nào là tục ngữ?

G V: chốt lại

Hoạt động 3: II- Đọc - tìm hiểu chung

GV nêu yêu cầu đọc: Chậm, rõ ràng 1- Đọc G V đọc mẫu -> gọi học sinh đọc

?Văn bản có 8 câu tục ngữ, có mấy đề tài.

H S: 2 đề tài

?Hãy sắp xếp các câu TN vào nhóm đề tài trên?

2- Giải thích từ khó/SGK H S: TNTN: 1-4; LĐsản xuất: 5-8

Hoạt động 4: III- Phân tích

Thảo luận nhóm: 1- Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ

thiên nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Tìm hiểu ý nghĩa của câu Câu 1: Đêm … cha cời đã tối"

- Nghệ thuạt - Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mời - Rút ra bài học kinh nghiệm - Bài học về cách sử dụng thời gian

trong cuộc sống sao cho phù hợp với mỗi mùa

H S: Đại diện tổ 1 Câu 2:

- Thời gian ngắn "Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma"- Nhấn mạnh - Nhấn mạnh

? ý nghĩa của câu - Nghệ thuật

H S: Đêm sao dày - hôm sau trời nắng và ngợc lại

Nghệ thuật: Tạo 2 vế đối xứng trong một câu.

? Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này đợc áp dụng nh thế nào?

- Đêm sao dày -> trời nắng, sao vắng -> thì ma.

- Dự đoán thời tiết để chủ động cho công việc của ngày sau.

?Câu 3 có mấy vế? Giải nghĩa từng vế Câu 3:"Dáng mỡ gà, có nhà thì giữ" H S: 2 vế

- Dáng mỡ gà: màu ráng vàng nh màu mỡ gà -> lúc sắp có bão thì khi ấy phải nhanh chóng chuẩn bị, néo buộc, chằng giữ ngôi nhà tranh -> nhà tre để khỏi bị tốc mái, bị đổ…

? nghĩa của cả câu. - Khi chân trời xuất hiện sắc vàng màu mỡ gà có bão thì phải coi giữ nhà cửa -> hiện tợng ẩn dụ lời khuyên phòng vệ.

G V giảng: Dân gian không chỉ xem ráng mỡ gà đoán bão mà còn xem chuồn chuồn để đoán bão.

? Hiện nay khoa học đã phát triển vậy câu tục ngữ này có t/d không

H S: không

? Nghĩa của câu 4 Câu 4:

H S: "Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt" ? Dân gian đã trông kiến đoán lụt.

Điều này cho thấy đặc điểm nào của kinh nghiệm dân gian.

- Kiến bò ra nhiều vào tháng bảy (âm lịch) sẽ còn lụt nữa.

H S: => Quan sát tỉ mỉ những biểu hiện

nhỏ nhất trong tự nhiên để rút ra đợc nhận xét chính xác.

? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm này là gì?

H S: Nội dung vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch.

? Tóm lại 4 câu vừa tìm hiểu có những đặc điểm gì chung?

H S: kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão lụt, cho thấy phần nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt ở đất nớc Việt Nam.

2- Tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất .

H S: - Mảnh đất nhỏ bằng một lợng vàng lớn.

? Kinh nghiệm nào đợc đúc kết từ câu tục ngữ này? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H S: kinh nghiệm sản xuất

?Đây có phải là biện pháp so sánh không? còn biện pháp nào?

H S: Phải, ngoài ra còn là ẩn dụ và phóng đại.

? ý nghĩa của câu TN này?

H S: Giá trị và vai trò của đất đai đối với ngời nông dân: (đất để ở, làm ăn, đất nuôi sống con ngời)

"Ai ai … tấc đất, tấc vàng".

-> phê phán hiện tợng lãng phí đất đai.

? bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì?

=> Đất đai quí hơn vàng -> giá trị của đất đai trong đời sống lao động. G V: Liên hệ: giá trị của đất hiện

nay (đất đô thị, đất mặt đờng, mặt chợ).

Câu 6:

?Chuyển lời câu tục ngữ này sang tiếng việt?

" Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền".

H S: Nhất, nhì, ba

Nhất, nhì, ba xác định tầm quan trọng hay lợi ích của nuôi cá, làm v- ờn, làm ruộng.

- Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vờn, thứ ba làm ruộng.

- Chỉ thứ tự lợi ích của các nghề đó. H S:

G V: Nếu thế lao động sản xuất đợc rút ra ở đây là: nuôi cá lãi nhất, làm vờn, làm ruộng

" Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống".

? giải nghĩa của câu TN số 7? - Thứ nhất là nớc, thứ nhì là phân, thứ ba là chuyên cần, thứ t là giống.

? Nghĩa đó chứng tỏ câu tục ngữ này nói tới vấn đề gì?

=> Phép liệt kê để thấy rõ thứ tự của từng yếu tố trong nghề trồng lúa. H S:

G V: Thực ra là sự kết hợp của 4 yếu tố trên, không thể thiếu 1 yếu tố nào. Trong 4 yếu tố thuỷ lợi phải đặt lên

hàng đầu Câu 8: "Nhất thì, nhì thục"

? Nghĩa của câu tục ngữ này?

- Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tác.

? Khái niệm này đi vào thực tế nông nghiệp ở nớc ta nh thế nào?

H S: - Gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất sau mỗi vụ

? Nhận xét gì về hình thức của câu TN? Tác dụng.

=> Câu TN ngắn gọn, đối xứng khảng định trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố: thời vụ và đất đai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 5: IV- Tổng kết - ghi nhớ

1- Nghệ thuật

? nghệ thuật đặc sắc của TN làgì? - Ngắn gọn, có vần, có nhịp

H S: - Dễ nói, dễ nhớ.

? Nội dung của bài TN. 2- Nội dung: 3- Ghi nhớ

Hoạt động 6: V- Luyện tập

Gọi học sinh đọc bài đọc thêm

Hoạt động 7:

? Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ.

1- Củng cố:

Về học bài, soạn chơng trình địa ph- ơng văn, TLV - SGK- lớp 6

Su tầm những câu ca dao, tục ngữ lu hành ở địa phơng (ghi đợc 20 câu).

Ngày soạn: Ngày giảng:

Ngữ văn: Bài

Tiết 74: Chơng trình địa phơng Phần văn và tập làm văn

A- Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức: Giúp học sinh biết cách su tâm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.

2- Kỹ năng: Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng quê hơng mình.

B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: Su tầm một số ca dao, tục ngữ theo chủ đề. - Học sinh: Su tầm một số ca dao, tục ngữ theo chủ đề.

c- kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

d- các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy - trò TG Nội dung

Một phần của tài liệu Một số giáo án ngữ văn 7 kì I (Trang 81 - 92)