Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 97 - 101)

III. Tiến trình dạy và học 1 Dẫn dắt vào bài mớ

3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ

* Họat động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hãy nêu những đặc điểm chung

của chủ nghĩa đế quốc?

- HS nhớ lại kiến thức đã học từ lớp 10 để trả lời.

- GV nhận xét và nhắc lại những đặc điểm chung của chủ nghĩa đế quốc là:

+ Hình thành các tổ chức độc quyền.

+ Có sự kết hợp giữa t bản ngân hàng với t bản công nghiệp tạo nên tầng lớp t bản tài chính.

+ Xuất khẩu t bản đợc đẩy mạnh.

+ Đẩy mạnh xâm lợc và tranh giành thuộc địa.

+ Mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa t bản càng trở nên sâu sắc.

- GV tiếp tục yêu cầu HS dựa trên cơ sở những đặc điểm chung của chủ nghĩa đế quốc rồi liên hệ với Nhật

* Tính chất - ý nghĩa:

- Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng t sản, mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển ở Nhật.

3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Họat động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

Bản ở cuối thế kỉ XIX để thấy Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nh thế nào? ở Nhật có xuất hiện những đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc không?

- GV hớng dẫn HS theo dõi SGK bằng những gợi ý. + Các công ty độc quyền ở Nhật xuất hiện nh thế nào? Có vai trò gì?

+ Nhật Bản có thực hiện chính sách bành trớng tranh giành thuộc địa không?

+ Mâu thuẫn xã hội ở Nhật biểu hiện nh thế nào? - HS theo dõi SGK theo gợi ý của GV.

- GV nhận xét, kết luận:

+ Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa t bản phát triển nhanh chóng ở Nhật, quá trình công nghiệp hóa đợc đẩy mạnh đã kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thơng nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện nh Mit-x-i, Mit-su-bi-si... giữ vai trò lớn, bao trùm lên đời sống, kinh tế, chính trị của nớc Nhật, có khả năng chi phối lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị ở Nhật Bản.

- Để HS thấy đợc các công ty t bản độc quyền ở Nhật có vai trò lũng đoạn lớn không thua kém những công ty độc quyền ở châu Âu - Mĩ, GV có thể minh họa bằng hình ảnh công ty Mít-x-i: "Anh có thể đo đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mít-x-i, tàu chạy bằng than đá của Mít-x-i cập bến cảng của Mít-x-i, sau đó đi tàu điện của Mít-x-i đóng, đọc sách do Mít- x-i xuất bản dới ánh sáng bóng đienẹ do Mít-x-i chế tạo...".

+ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế t bản đã tạo điều kiện cho Nhật Bản thực hiện chính sách bành tr- ớng. Dựa vào tiềm lực kinh tế mạnh, Nhật Bản đã thực hiện chính sách bành trớng hiếu chiến không thua kém nớc phơng Tây nào.

- GV dùng lợc đồ đế quốc Nhật cuối XIX đầu XX để minh họa cho chính sách bành trớng của Nhật: Năm 1874, Nhật Bản xâm lợc Đài Loan. Năm 1894-1895

+ Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, quá trình tập trung trong công nghiệp, thơng nghiệp, ngân hàng đã đa đến sự ra đời những công ty độc quyền, Mit-x-i, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.

- Chính sách bành trớng của Nhật:

Nhật gây chiến với Trung Quốc để tranh giành Triều Tiên. Quân Nhật đại thắng lục quân tràn cả sang Trung Quốc uy hiếp Bắc Kinh, chiếm cửa biển Lữ Thuận buộc nhà Thanh phải nhợng Đài Loan và Liêu Đông cho Nhật.

+ Năm 1904-1905, Nhật gây chiến với Nga buộc Nga phải nhờng cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa-kha-lin, thừa nhận Nhật Bản chiếm đóng Triều Tiên.

+ Cùng chính sách đối ngoại bành trớng, Nhật đã thi hành một chính sách đối nội rất phản động bóc lột nặng nề nhân dân trong nớc, nhất là giai cấp công nhân. Công nhân Nhật phải làm việc từ 12 đến 14 giờ trong những điều kiện tồi tệ, tiền lkơng thấp. Sự bóc lột nặng nề của giới chủ đã dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh của công nhân.

- GV hớng dẫn HS đọc SGK các phong trào đấu tranh của công nhân và kết quả đấu tranh của phong trào. - GV kết luận: Nhật Bản đã trở thành đế quốc chủ nghĩa.

+ Năm 1874, Nhật Bản xâm lợc Đài Loan.

+ Năm 1894-1895, chiến tranh với Trung Quốc.

+ Năm 1904-1905, chiến tranh với Nga.

- Chính sách đối nội: Bóc lột nặng nề quần chúng lao động nhất là giai cấp công nhân, dẫn tới nhiều cuộc đấu tranh của công nhân.

- Kết luận: Nhật Bản đã trở thành đế quốc chủ nghĩa.

4. Sơ kết bài học

- Củng cố:

+ Nhật Bản là một nớc phong kiến lạc hậu ở châu á, song do thực hiện cải cách nên không chỉ thoát khỏi thân phận thuộc địa, mà còn trở thành một nớc t bản phát triển chứng tỏ cải cách Minh Trị là sáng suốt và phù hợp. Chính sự tiến bộ sáng suốt của một ông vua anh minh đã làm thay đổi vận mệnh của dân tộc đa Nhật Bản sánh ngang với các nớc phơng Tây, và có ảnh hởng mạnh đến châu á.

- Dặn dò:

Bài 16 ấn độ I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:

- Nắm đợc sự tàn bạo của thực dân Anh ở ấn Độ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra ngày càng mạnh ở ấn Độ.

- Thấy rõ vai trò của giai cấp t sản ấn Độ, đặc biệt là Đảng Quốc đại, trong phong trào giải phóng dân tộc. Tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân và binh lính ấn Độ chống lại thực dân Anh đợc thể hiện rõ nét qua cuộc khởi nghĩa Xi-pay.

- Giải thích đợc khái niệm: Châu á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa.

2. T tởng

- Giúp HS thấy rõ sự thống trị dã man, tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc, biểu lộ sự thông cảm và lòng khâm phục tới sự đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc.

- Rèn kỹ năng sử dụng lợc đồ ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu.

II. Thiết bị, tài liệu dạy và học

- Lợc đồ phong trào cách mạng ấn Độ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. - Tranh ảnh về đất nớc ấn Độ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

- Các nhân vật lịch sử cận đại ấn Độ (Nhà xuất bản Giáo dục).

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w