Chủ nghĩa xã hội không t ởng

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 71 - 73)

II. Thiết bị và tài liệu dạy học

3. Chủ nghĩa xã hội không t ởng

của công nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của lý luận khoa học cách mạng sau này.

Họat động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của

chủ nghĩa xã hội không tởng?

- Trớc khi HS trả lời, GV gợi ý: Sự phát triển của chủ nghĩa t bản những mặt trái, đời sống của ngời công nhân.

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý.

+ Những mặt trái của chủ nghĩa t bản; sự bóc lột tàn nhẫn ngời lao động, công nhân sống cơ cực.

+ Những ngời t sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của ngời lao động mong muốn xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn không có t hữu và bóc lột.

+ T tởng đó là nội dung của chủ nghĩa xã hội không tởng mà đại biểu là: Xanh-xi-mông, Pu-ri-e và Ô-oen. - GV kết hợp giới thiệu chân dung các nhà xã hội không tởng và cuộc đời sự nghiệp của các ông đoạn chữ nhỏ trong SGK.

Họat động 2: Nhóm

- GV chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm nh sau:

+ Nhóm 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu những mặt tích cực của chủ nghĩa xã hội không tởng.

+ Nhóm 2: Nêu những mặt hạn chế của chủ nghĩa không tởng.

- HS làm việc theo nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:

+ Nhóm 1: Mặt tích cực của chủ nghĩa xã hội không

- Kết quả: Tất cả các phong trào đấu tranh của công nhân đều thất bại.

- Nguyên nhân: Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, cha có đờng lối chính sách rõ ràng.

- ý nghĩa: Đánh dấu sự trởng thành của công nhân, là tiền đề dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

3. Chủ nghĩa xã hội không t-ởng ởng

- Hoàn cảnh ra đời:

+ Chủ nghĩa t bản ra đời với những mặt trái của nó: Bóc lột tàn nhẫn ngời lao động.

+ Những ngời t sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của ngời lao động mong muốn xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn không có t hữu và bóc lột.

+ Chủ nghĩa xã hội không tởng ra đời đại diện là Xanh-xi- mông, Pu-ri-e và Ô-oen.

- Tích cực:

Họat động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

tởng: Nhận thức đợc mặt trái của chế độ t bản là còn bóc lột tàn bạo ngời lao động, phê phán sâu sắc xã hội đó, dự đoán thiên tài tơng lai.

+ Nhóm 2: Không vạch ra lối thoát thực sự, không giải thích đợc bản chất của chế độ làm thuê trong xã hội t bản, không thấy đợc lực lợng xã hội có khả năng xây dựng xã hội mới là công nhân.

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: ý nghĩa và tác dụng của chủ nghĩa xã hội không tởng?

- Sau khi HS trả lời câu hỏi GV chốt ý: là t tởng tiến bộ trong xã hội lúc bấy giờ. Có tác dụng cổ vũ những ngời lao động làm tiền đề chi chủ nghĩa Mác sau này. - Cuối cùng, GV giúp HS hiểu rõ khái nhiệm Chủ

nghĩa xã hội không tởng: Tố cáo mạnh mẽ việc bóc

lột t bản chủ nghĩa, nhng không đề ra con đờng đấu tranh đúng để giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Họ chỉ dừng ở ớc mơ một xã hội mới tốt đẹp, công bằng hơn, một cuộc sống không có nghèo khổ, không có chiến tranh. Họ chỉ tuyên truyền, cổ động mà không tổ chức đấu tranh. Chủ tr- ơng này chỉ mang tính không tởng, không thể thực hiện đợc khi mà chế độ t bản vẫn còn thống trị.

chế độ t sản là bóc lột ngời lao động.

+ Phê phán sâu sắc xã hội t bản, dự đoán tơng lai.

- Hạn chế:

+ Không vạch ra đợc lối thoát, không giải thích đợc bản chất của chế độ đó.

+ Không thấy đợc vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân. - ý nghĩa: là t tởng tiến bộ trong xã hội lúc đó, cổ ũ nguồn lao động đấu tranh, là tiền đề ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học.

4. Sơ kết bài học

- Củng cố:

GV củng cố bằng việc hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Hoàn cảnh sự ra đời và tình cảnh đời sống giai cấp vô sản? Những cuộc đấu tranh của công nhân ở Pháp, Anh, Đức đầu thế kỷ XIX? Những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tởng?

- Dặn dò:

+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới.

+ Su tầm tranh ảnh, những mẩu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp cra Mác và Ăng ghen.

Bài 11

Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học quốc tế thứ nhất

I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Thấy đợc công lao của Mác - Ăng ghen những nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân.

- Nắm vững sự ra đời của tổ chức Đồng minh những ngời Cộng sản, những luận điểm quan trọng của Tuyên ngôn của Đảng chính sách và ý nghĩa của văn kiện này.

- Hiểu đợc hoàn cảnh ra đời và những họat động của Quốc tế thứ nhất. Qua đó nhận thấy sự ra đời của quốc tế thứ nhất là kết quả tất yếu của sự phát triển của phong trào nh quốc tế và những đóng góp tích cực của Mác - Ăng ghen.

2. T tởng

Giáo dục cho HS lòng tin vào chủ nghĩa Mác, sự nghiệp cách mạng xã hội chủ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w