Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào đầu

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 126 - 127)

II. THiết bị, tài liệu dạy và học

5. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào đầu

Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ X

* Bối cảnh lịch sử

- Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu Lào phải thuần phục Thái Lan.

- Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm lợc trở thành thuộc địa của Pháp.

Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn họat

động Kết quả

Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc 1901-1903 - Xa va na khẹt, đờng 9,

biên giới Việt Lào. - Thất bại Khởi nghĩa Ong Kẹo-

Com-ma-đam 1901-1937 - Cao nguyên Bô-lô-ven - Thất bại Khởi nghĩa Pa-chay 1918-1922 - Bắc Lào, Tây Bắc Việt

Nam - Thất bại

- GV mở rộng giảng về cuộc khởi nghĩa Ông Kẹo .

* Họat động 3: Cả lớp/ cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Em hãy nhận xét chung về

phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào - Căm-pu-chia?

- HS dựa vào 2 phần đã học để trả lời. GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

* Họat động: Cả lớp

- GV giới thiệu với HS đôi nét về Thái Lan.

+ Kết hợp với dùng lợc đồ Đông Nam á (vị trí địa lí, tên gọi đất nớc,...)

- HS cùng trao đổi đàm thoại với GV.

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh lịch sử Thái Lan từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX. - HS theo dõi SGK bối cảnh Xiêm, trình bày tóm tắt trớc lớp.GV bổ sung, kết luận.

* Họat động: Nhóm/ cá nhân

* Nhận xét:

- Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào và Căm-pu-chia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi nhng còn mang tính tự phát.

- Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.

- Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nớc và nông dân.

+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng. + Thể hiện tinh thần yêu nớc và tinh thần đoàn kết của n 3 nớc

- GV phát phiếu học tập trên phiếu ghi rõ:

+ Họ tên:

+ Lớp: + Nhóm:

+ Nội dung học tập: Những chính sách cải cách của Tama V ở Xiêm.

- Chính sách cải cách kinh tế. + Nông nghiệp

+ Công thơng nghiệp

- Chính sách cải cách chính trị - Chính sách xã hội

- Chính sách đối ngoại - Tính chất của cải cách

- GV tiếp tục yêu cầu HS cứ 2 bàn một ghép thành một nhóm cùng nghiên cứu SGK và điền vào phiếu học tập.

- HS các nhóm đọc sách, thảo luận, viết vào phiếu học tập.

- GV gọi đại diện một số nhóm trả lời, nhận xét bổ sung và kết luận.

- HS nghe và chỉnh sửa phiếu học tập của mình.GV kết luận.

Đông Dơng.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 126 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w