Tổ chức các họat động dạy học trên lớp

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 120 - 123)

II. THiết bị, tài liệu dạy và học

3. Tổ chức các họat động dạy học trên lớp

Họat động của GV và học sinh Kiến thức HS cần nắm * Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân

- GV dùng lợc đồ Đông Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX để giới thiệu với HS về vị trí địa lý, lịch sử - văn hóa, vị trí chiến lợc của Đông Nam á, âm mu xâm lợc của thực dân phơng Tây đối với Đông Nam á...

- GV nêu câu hỏi: Tại sao Đông Nam á trở

thành đối tợng xâm lợc của t bản phơng Tây?

- HS theo dõi SGK, kết hợp với những hiểu biết sau khi học ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản để trả lời. GV nhận xét, kết luận:

* Họat động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng thống kê về quá trình xâm lợc của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam á theo mẫu.

Tên các nớc Đông Nam á Thực dân xâm lợc Thời gian hoàn thành xâm lợc

- HS theo dõi SGK và lợc đồ Đông Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, lập bảng thống kê vào vở.

- GV treo lên bảng, bảng thống kê do GV làm sẵn để làm thông tin phản hồi, yêu cầu HS theo dõi và so với phần HS tự làm để chỉnh sửa.

1. Quá trình xama lợc của chủ nghĩa thực dân vào các nớc Đông Nam á.

* Quá trình thực dân xâm lợc Đông Nam á.

Tên các nớc Đông Nam á

Thực dân xâm lợc Thời gian hoàn thành xâm lợc

Hà Lan xâm chiếm và lập ách thống trị. Phi-líp-pin Tây Ban Nha, Mĩ Giữa thế kỉ XVI Tây Ban Nha -

thống trị.

- Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-líp-pin.

- 1899-1902 Mĩ chiến tranh với Philippin, biến quần đảo này thành thuộc địa của Mĩ.

Miến Điện (Mi-an-ma)

Anh - Năm 1885 Anh thôn tính đợc

Miến Điện. Mã lai

(Mailaixia)

Anh - Đầu thế kỉ XIX Mã lai trở thành thuộc địa của Anh.

Việt Nam - Lào - Căm pu chia

Pháp - Cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lợc 3 nớc Đông Dơng. Xiêm (Thái Lan) Anh - Pháp tranh chấp Xiêm vẫn giữ đợc độc lập

- HS theo dõi, chỉnh sửa phần mình tự làm trong vở.

- GV đặt câu hỏi: Trong ku vực Đông Nam á nớc

nào là thuộc địa sớm nhất? Đông Nam á chủ yếu là thuộc địa của thực dân nào? Có nớc nào thoát khỏi thân phận thuộc địa không?

- HS theo dõi bảng thống kê, trả lời. GV nhận xét, bổ sung

* Họat động: Cá nhân

- GV đàm thoại với HS một số nét về đất nớc Inđônêxia (vị trí địa lí, lịch sử, văn hóa...).

niên biểu thống kê các cuộc đấu tranh của nhân dân Inđônêxia chống thực dân Hà Lan trong thế kỉ XIX theo mẫu.

Thời gian Phong trào đấu tranh Năm 1825-1830 Năm 1873-1909 Năm 1878-1907 Năm

- Phong trào đấu tranh của nhân dân đảo A-chê.

- Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xu-ma- tơ-ra.

- Đấu tranh ở Ba tắc

- Đấu tranh ở Ca-li-man-tan

2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê- xia

Họat động của GV và học sinh Kiến thức HS cần nắm

1884-1886

Năm 1890 - Khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo

- HS theo dõi SGK lập bảng thống kê

- GV quan sát lớp, hớng dẫn HS lập bảng thống kê.

- GV mở rộng nói về cuộc khởi nghĩa A-chê do Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô vơng quốc Yo-gy-a-ca- ta lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo

* Họat động: Cả lớp/ cá nhân

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK các phong trào đấu tranh để thấy những nét mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân In-đô-nê-xia.

* Họat động: Cả lớp

- GV giới thiệu đôi nét về Phi-lip-pin, chỉ trên lợc đồ vị trí Phi-lip-pin (vị trí địa lý, quá trình xâm l- ợc Phi-lip-pin của thực dân Tây Ban Nha).

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK phong trào đấu tranh của nhân dân Phi-lip-pin.

- HS theo dõi SGK. GV khái quát các phong trào đấu tranh

* Họat động: Cả lớp/ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK lập bảng thống kê về 2 xu hớng cách mạng này: Xu hớng cải cách Xu hớng bạo động - Lãnh đạo - Lực lợng tham gia - Hình thức đấu tranh - Kết quả - ý nghĩa

- HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê vào vở theo hớng dẫn của GV.

- GV gọi một số HS trình bày phần tự học của mình. Sau đs, treo lên bảng một bảng thống kê do

- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xia phân hóa sâu sắc giai cấp công nhân và t sản ra đời -> phong trào yêu nớc mang màu sắc mới, với sự tham gia của công nhân và t sản.

3. Phong trào chống thực dân ở Phi-líp-pin

* Nguyên nhân của phong trào: - Thực dân Tây Ban Nha đặt ách thống trị trên 300 năm ở Phi-líp- pin, khai thác bóc lột triệt để tài nguyên và sức lao động -> mâu thuẫn giữa nhân dân Phi-líp-pin và thực dân Tây Ban Nha ngày càng gay gắt -> phong trào đấu tranh bùng nổ.

* Phong trào đấu tranh:

- Năm 1872 có cuộc khởi nghĩa ở Ca-vi-tô, nghĩa quân làm chủ Ca-vi-tô đợc 3 ngày thì thất bại.

+ Vào những năm 90 của thế kỉ XIX, ở Phi-lip-pin xuất hiện hai

GV làm sẵn để HS so sánh, chỉnh sửa phần các em tự làm.

xu hớng chính trong phong trào giải phóng dân tộc.

Nội dung Xu hớng cải cách Xu hớng bạo động

- Lãnh đạo - Hô-xê Ri-dan - Bô-ni-pha-xi-ô

- Lực lợng tham gia - Liên minh Phi-lip-pin, bao gồm trí thức yêu nớc, địa chủ, t sản tiến bộ, một số hộ nghèo

- Liên hiệp những ngời con yêu quỳ của nhân dân, tập hợp hủ yếu là nông dân, dân nghèo thành thị.

- Hình thức đấu tranh

- Đấu tranh ôn hòa - Khởi nghĩa, vũ trang tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa 8/1896

- Chủ trơng đấu tranh

- Tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, đòi quyền bình đẳng với ngời Tây Ban Nha

- Đấu tranh lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha, xây dựng quốc gia độc lập.

- Kết quả ý nghĩa - Tuy thất bại nhng liên minh đã thức tỉnh tinh thần dân tộc, chuẩn bị t tởng cho cao trào cách mạng sau này.

- Khởi nghĩa 8/1896 đã giải phóng nhiều vùng, thành lập đợc chính quyền nhân dân, tiến tới thành lập nền cộng hòa.

- GV có thể mở rộng giới trhiệu về 2 nhà cách mạng. Hô-xê Ri-đan và Bô-ni-nha-xiô (tiểu sử, quá trình họat động cách mạng, vai trò...)

- GV tiếp tục hớng dẫn HS tìm hiểu về tính chất cuộc cách mạng tháng Tám - 1896 ở Phi-lip-pin

* Họat động : Cả lớp/ cá nhân

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu âm mu thủ đoạn của Mĩ đối với Phi-lip-pin, trong SGK.HS tự tìm hiểu, trả lời. GV bổ sung, kết luận

- Phong trào đấu tranh chống Mĩ. + Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha và chiếm Phi-Lip-Pin.

Mĩ âm mu bành trớng sang bờ Tây Thái Bình D- ơng nên tháng 4/1898 Mĩ đã gây chiến với Tây Ban Nha, lấy danh nghĩa ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Phi-Lip-Pin. Sau khi hất cẳng đợc Tây Ban Nha, năm 1898 Mĩ đã đổ bộ chiém Manila và nhiều nơi trên quần đảo. Nhân dân Phi- Lip-Pin chuyển mục tiêu đấu tranh vào đế quốc Mĩ song lực lợng kông cân sức, đến năm 1902 thì bị dập tắt. Từ đây Phi-Lip-Pin trở thành thuộc địa của Mĩ.

* Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân

+ Nhân dân Phi-Lip-Pin anh dũng chống Mĩ đến năm 1902 thất bại. Phi-Lip-Pin trở thành thuộc địa của Mĩ.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w