Phong trào đấu tranh của công nhân vào nửa đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 69 - 71)

II. Thiết bị và tài liệu dạy học

2. Phong trào đấu tranh của công nhân vào nửa đầu thế kỷ

công nhân vào nửa đầu thế kỷ XIX. - Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xởng => hình thức đấu tranh tự phát. - Hạn chế: Nhầm tởng máy móc là kẻ thù. - Tác dụng:

+ Phá hoại cơ sở vật chất của t sản.

+ Công nhân tích lũy thêm đợ kinh nghiệm đấu tranh.

Họat động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

+ Phá hoại cơ sở vật chất của t sản.

+ Thành lập đợc tổ chức công đoàn, phong trào đấu tranh ngày đợc nâng cao với nhiều hình thức phong phú hơn.

Họat động 2: Nhóm

- GV chia HS thành 3 nhóm, nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Nhóm 1: Nêu phong trào đấu tranh của công nhân Pháp?

+ Nhóm 2: Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân ở Anh?

+ Nhóm 3: Nêu phong trào đấu tranh của công nhân Đức?

- HS làm việc theo nhóm đọc SGK thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả.

- GV nhận xét và trình bày, phân tích:

+ Đối với nhóm 1: ở Pháp, năm 1831 do bị áp bức bóc lột nặng nề và đời sống quá khó khăn, công nhân dệt Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lơng, giảm giờ làm. Quân khởi nghĩa đã làm chủ đợc thành phố trong 10 ngày. Họ chiến đấu với khẩu hiệu "Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu".

- Năm 1834, thợ tơ Li-Ông lại khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hòa. Cuộc chiến đấu ác liệt đã diễn ra suốt 4 ngày cuối cùng bị dập tắt. GV kết hợp giới thiệu hình 66 trong SGK: Cuộc khởi nghĩa của công nhân Li-ông năm 1834 để thấy đợc tinh thần chiến đấu quyết liệt của công nhân ở đây.

+ Nhóm 2: ở Anh từ 1836-1848 diễn ra phong trào rộng lớn - phong trào "Hiến chơng". Họ mít tinh đa kiến nghị có chữ ký của đông đảo công nhân lên Nghị viện, đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lơng giảm giờ làm... GV viết kết hợp giới thiệu hình ảnh trong bài: Công nhân Anh đa Hiến chơng đến Quốc hội. GV nhấn mạnh mặc dù bị đàn áp song đây là phong trào có mục tiêu chính trị rõ ràng và đợc hởng ứng của nhân dân.

+ Nhóm 3: ở Đức năm 1844 công nhân vùng Sơ-lê- din khởi nghĩa, phá hủy nhà xởng song không tồn tại đợc lâu.

Họat động 2: Cá nhân

+ Thành lập đợc tổ chức công đoàn.

- ở Pháp, năm 1831 công nhân dệt Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lơng giảm giờ làm.

- Năm 1834, thợ t Li-ông khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hòa.

+ ở Anh, từ năm 1836--1848 diễn ra phong trào rộng lớn - phong trào "Hiến chơng" đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lơng giảm giờ làm.

+ ở Đức năm 1844 công nhân vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa.

- GV nêu câu hỏi: Vì sao phong trào công nhân thời

kì này diễn ra mạnh mẽ song không thu đợc thắng lợi?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.

Triển khai HS trả lời GV có thể gợi ý: Giai cấp lãnh đạo, đờng lối...

- GV nhận xét và chốt ý: Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, cha có đờng lối chính trị rõ ràng.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w