Sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 68 - 69)

II. Thiết bị và tài liệu dạy học

1.Sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp.

cấp vô sản công nghiệp.

- Sự phát triển của chủ nghĩa t bản dẫn đến sự ra đời của giai cấp t sản và vô sản.

- Nguồn gốc giai cấp vô sản: Nông dân mất ruộng đất đi làm thuê, thợ thủ công phá sản.

- Đời sống của giai cấp công nhân:

+ Không có đủ t liệu sản xuất, làm thuê bán sức lao động của mình.

+ Lao động vất vả, lơng chết đói nhng luôn bị đe dọa sa thải.

máy móc làm cho nhiều công nhân phải sống trong cảnh đe dọa bị mất việc làm, dẫn đến mâu thuẫn giữa công nhân với t sản gay gắt.

Họat động 1: Cá nhân

- GV hỏi: Nêu những hình thức đấu tranh của công

nhân buổi đầu? Kết quả?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét và chốt ý:

+ Phong trào đập phá máy móc, đốt công xởng là hình thức đấu tranh tự phát đầu tiên của giai cấp công nhân.

+ Phong trào đấu tranh diễn ra từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX diễn ra trớc hết ở Anh rồi lan sang các nớc khác.

+ Kết quả: Phong trào đập phá máy móc không đem lại kết quả gì; mặt khác giai cấp t sản lại càng tăng c- ờng đàn áp.

- GV nói rõ hơn về phong trào đấu tranh của công nhân Anh và công nhân một số nớc châu Âu vào đầu thế kỷ XIX. Công nhân bị bóc lột nặng nề, nên nổi dậy đấu tranh chống chủ xởng, xí nghiệp; song họ lại cho rằng nguyên nhân, nguồn gốc sự áp bức, bóc lột là máy móc (bắt phải lao động nhiều) chứ không phải là do giai cấp t sản bóc lột.

Vì vậy, công nhân đập phá máy móc, đốt công x- ởng... Chính quyền của giai cấp t sản, bọn chủ xởng đã đàn áp dã man công nhân. Về sau, công nhân mới nhận thức kẻ thù của mình nên đã chuyển sang khởi nghĩa vũ trang, lật đổ chế độ t sản để xây dựng xã hội mới.

- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân của những hạn chế

trên?

- HS tự trả lời câu hỏi.

- GV kết luận: Do nhận thức còn hạn chế nhầm tởng máy móc là nguồn gốc gây ra nỗi thống khổ của họ. - GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu: Tác dụng phong trào đấu tranh của công nhân.

- Sau khi HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi. GV chốt ý: + Công nhân tích lũy thêm đợc kinh nghiệm đấu tranh, trởng thành về ý thức.

t sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 68 - 69)