C.Mác và Ph.Ăng ghen những ngời sáng lập chủ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 73 - 75)

nghĩa xã hội khoa học.

3. Kĩ năng

- Kỹ năng phân tích nhận định đánh giá vai trò của Mác - Ăng ghen, về những đóng góp của chủ nghĩa xã hội khoa học đối với lý luận đấu tranh của giai cấp công nhân.

- Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm phong trào công nhân, phong trào chính sách, chủ nghĩa xã hội không tởng và chủ nghĩa xã hội khoa học.

II. Thiết bị, tài liệu dạy và học

- Tranh ảnh về Mác - Ăng ghen.

- Su tầm những mẩu chuyện về cuộc đời họat động và tình bạn giữa Mác - Ăng ghen.

III. Tiến trình dạy và học1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Qua những cuộc khởi nghĩa của công nhân ở Anh, Pháp, Đức chứng tỏ giai cấp công nhân đã trở thành một giai cấp chính trị độc lập.

Câu 2: Hãy cho biết những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tởng.

2. Dẫn dắt vào bài mới

Hồ Chí Minh nói: "Ngày nay học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhng học thuyết về khoa học cách mạng nhất là học thuyết Mác - Ăng ghen". Để thấy đợc sự ra đời và tính khoa học đứng đầu của học thuyết Mác - Ăng ghen, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.

3. Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp

Họat động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

Họat động 1: Cả lớp và cá nhân

- Trớc hết, GV tổ chức cho HS đọc SGK đoạn nói về tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp của Mác - Ăng ghen, kết hợp với giới thiệu chân dung Mác - Ăng ghen. - GV nêu câu hỏi: Hãy nêu tiểu sử của Mác - Ăng

I. C. Mác và Ph. Ăng ghen những ngời sáng lập chủ những ngời sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học

Họat động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

ghen, cho biết hai ông có điểm gì chung?

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi: - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:

+ Cả Mác - Ăng ghen đều sinh ra ở Đức, là nơi chủ nghĩa t sản và giai cấp t sản phản động nhất thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại.

+ C. Mác - Ăng ghen đều có học thức uyên bác và thấu hiểu, đồng cảm với đời sống những ngời lao động khổ cực. Mác là tiến sĩ luật học, Ăng ghen không có bằng cấp nh Mác nhng học thức cũng rất uyên bác.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu tình bạn giữa Mác - Ăng ghen.

- HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi:

- GV nhận xét, trình bày rõ: Ăng ghen là một chủ x- ởng có kinh tế khá giả, thờng xuyên giúp đỡ Mác về kinh tế, để Mác có điều kiện nghiên cứu khoa học. Khi Mác mất, Ăng ghen viết tiếp những tác phẩm của Mác. Giữa họ đã có một sự đồng cảm về tâm hồn, ý chí của sự hiểu biết.

Tiếp đó, GV trình bày và phân tích những họat động của Mác - Ăng ghen.

- Mác sinh ngày 5/5/1818 tại Tơ-ri-ơ (Đức). Năm 1842 làm biên tập Báo sông Ranh, 1843 Mác sang Pa-ri rồi Bỉ xuất bản tạp chí Biên niên Pháp - Đức, ông đã nhận thấy vai trò và sứ mệnh của giai cấp vô sản là giải phóng loài ngời khỏi áp bức bóc lột.

- Ăng ghen sinh 28/11/1820 ở thành phố Bac-men (Đức). Năm 1842, ông làm th ký cho hãng buôn ở Anh rồi viết cuốn Tình cảm của giai cấp công nhân

Anh, phê phán sự bóc lột của giai cấp vô sản đối với

công nhân. Ông cũng nhận thấy vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân. Từ năm 1844 đến năm 1847 Mác - Ăng ghen đã cho ra đời những tác phẩm về

- Cơ sở tình bạn giữa Mác - Ăng ghen:

+ Cùng quê ở Đức, nơi n t bản phản động nhất.

+ Đều có học thuyết uyên bác, thấu hiểu đồng cảm với ngời lao động, cùng chung chí hớng là giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi áp bức bóc lột.

- Họat độn của Mác:

+ Mác sinh ngày 5/5/1818 tại Tơ-ri-ơ (Đức). Năm 1842 làm biên tập Báo sông Ranh.

+ Năm 1843, sang Pa-ri rồi Bruc-xen xuát bản tạp chí Biên niên Pháp - Đức.

+ Mác nhận thấy vai trò sức mệnh của giai cấp vô sản gp loài ngời khỏi áp bức bóc lột. - Họat động của Ăng ghen: + Ăng ghen sinh 28/11/1820 ở thành phố Bac-men (Đức). Năm 1842, ông làm th ký cho hãng buôn ở Anh rồi viết cuốn Tình

cảm của giai cấp công nhân Anh, phê phán sự bóc lột của

triết học, kinh tế, chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học từng bớc cho ra đời chủ nghĩa Mác.

- GV giới thiệu cho HS biết cuộc gặp gỡ lịch sử giữa Mác - Ăng ghen.

Cuối tháng 8/1844, Ph.Ăng ghen đến thăm Mác ở Pa- ri, khi ông từ Anh trở về Đức. Trong 10 ngày Ph.Ăng ghen ở Pa-ri, Mác hầu nh luôn bên bạn. Những cuộc nói chuyện cởi mở hàng ngày cho thấy sự thống nhất hoàn toàn về mặt t tởng, sự nhất trí quan điểm giữa hai ngời trong tất cả các lĩnh vực lý luận và thực tiễn. "Khi tôi đến thăm Mác vào mùa hạ năm 1844 ở Pa-ri, Ph.Ăng ghen viết, rõ ràng chúng tôi hoàn toàn nhất trí với nhau trong mọi lĩnh vực lý luận, từ đó trở đi đã bắt đầu sự cộng tác giữa chúng tôi".

Họat động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết hình ảnh ra đời

Đồng minh những ngời cộng sản?

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, bổ sung và trình bày, phân tích.

+ Mác - Ăng ghen liên hệ với một tổ chức bí mật là Đồng minh những ngời chính nghĩa. Đây là tổ chức của những ngời Đức lánh nạn, chủ yếu là thợ may, về sau có thêm thợ thủ công phát triển từ Pháp, sang Anh, Đức...

+ Tháng 6/1847, tại đại hội Đồng minh những ngời chính nghĩa, theo đề nghị của Ăng ghen tổ chức này quyết định đổi tên thành tổ chức Đồng minh những

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 (Nâng cao) (Trang 73 - 75)