Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nĩ:

Một phần của tài liệu Bài 1: Chuyển động cơ học (Trang 35 - 36)

Mọi vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.

- HS nghe giới thiệu.

Học sinh quan sát hình chiếu thí nghiệm, mẫu báo cáo thí nghiệm10.3.

- Đọc kết quả P1 đo trọng lượng của cốc, quả cân.

- Cho quả cân vào nước, hứng nước tràn ra và đồng thời đo P2.

h1 h2 Tiết tính lực đẩy Ác – si – mét, trong đĩ V là phần thể tích của vật nhúng trong chất lỏng và cũng là phần thể tích của chất lỏng bị chiếm chỗ, d là trọng lượng riêng của chất lỏng đĩ. Như vậy P = d.V thì P được gọi là gì?

Gọi FA là lực đẩy Ác – si – mét. Vậy FA và P như thế nào với nhau?

s

Chứng minh cơng thức Fa:

Aùp lực của chất lỏng ép xuống mặt trên của hộp là:

P1=d.h1 mà F1= p1.s = d.s.h1 Aùp lực do chất lỏng đẩy lên mặt dưới của hộp là: P2=d.h2 mà F2 = p2.s = dsh2 Vì h2 >h1 =>F2>F1  Fa=F2-F1= ds(h2-h1)  Fa = dV Hoạt động 5: Vận dụng (10”) GV hỏi câu C4. GV hỏi câu C5. GV hỏi câu C6. GV hỏi C7. - Tính lực đẩy Ác – si – mét là hiệu P1 – P2.

- Đổ phần nước tràn ra vào cốc. Quan sát lực kế so sánh chỉ số trên lực kế với P1 để biết trọng lượng của nước.

- Cuối cùng các em rút ra kết luận về độ lớn của lực đẩy Ác – si - mét.

HS theo dõi các kí hiệu và suy nghĩ rồi trả lời: P là trọng lượng chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

HS trả lời: FA = P = d.V

Một phần của tài liệu Bài 1: Chuyển động cơ học (Trang 35 - 36)